Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 19, Bài 5: Từ bài toán đến chương trình - Hoàng Thị Oanh

Nội dung chính

1. Xác định bài toán

2. Quá trình giải bài toán trên máy tính.

3. Thuật toán và mô tả thuật toán

4. Một số ví dụ về thuật toán

Quá trình giải bài toán trên máy tính

- Việc dùng máy tính giải một bài toán là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà nó có thể thực hiện được để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần tìm.

- Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán.

- Thuật toán là các bước để giải một bài toán, còn chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.

pptx 18 trang minhvi99 06/03/2023 4100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 19, Bài 5: Từ bài toán đến chương trình - Hoàng Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_19_bai_5_tu_bai_toan_den_chuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 19, Bài 5: Từ bài toán đến chương trình - Hoàng Thị Oanh

  1. Kiểm tra bài cũ Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình giải bài toán sau: Tính tổng của các số tự nhiên từ 1 đến 100.
  2. Tiết 19. Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH 1. Xác định bài toán Thảo luận theo bàn Bài toán Nhiệm vụ/ công việc cần làm Tính tổng của các số tự nhiên từ 1 Tính được tổng của các số tự nhiên từ đến 100. 1 đến 100 Đảo Trường Sa Lớn có diện tích Tính được tỉ lệ xích của bản đồ 2 0,15km . Trên bản đồ, diện tích đó Trường Sa Lớn là 0,15cm2 . Tìm tỷ lệ xích của bản đồ đó. Trong 22.4 lít không khí có chứa Tính được tỷ lệ phần trăm của oxi 4.48 lít O2. Hãy tính tỷ lệ phần trăm trong không khí của Oxi có trong không khí Nấu mì tôm. Làm chín mì tôm Điều khiển rô bốt nhặt rác Điều khiển được rô bốt nhặt rác và bỏ vào thùng rác
  3. Tiết 19. Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH 1. Xác định bài toán Ví dụ 1: Xác định các bài toán sau: a) Tính diện tích hình tam giác: A B a C Input: Một cạnh và chiều cao tương ứng với cạnh đó. Output: Diện tích hình tam giác.
  4. Tiết 19. Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH 1. Xác định bài toán Ví dụ 1: Xác định các bài toán sau: c) Bài toán : Làm món trứng rán Input: Trứng, mỡ, mắm, hành, muối. Output: Món trứng rán.
  5. Tiết 19. Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH 1. Xác định bài toán 2. Quá trình giải bài toán trên máy tính - Việc dùng máy tính giải một bài toán là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà nó có thể thực hiện được để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần tìm. - Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán thường được gọi là thuật toán. - Thuật toán là các bước để giải một bài toán, còn chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể. - Quan sát hình 1.27 SGK/tr38 Hoạt động nhóm
  6. Tiết 19. Bài 5. TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH 1. Xác định bài toán 2. Quá trình giải bài toán trên máy tính. Ví dụ: Trình bày các bước giải bài toán: Tính tổng hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím * Xác định bài toán: - Input: Hai số nguyên a và b - Output: Tổng hai số nguyên a và b * Mô tả thuật toán: - Bước 1: Nhập hai số nguyên a và b - Bước 2: Tính tổng a và b (S= a+b) - Bước 3: Thông báo kết quả tổng hai số nguyên a và b ra màn hình * Viết chương trình: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để viết chương trình
  7. Bài tập Câu 1: Hãy chỉ ra Input, Output của bài toán sau: Tính quãng đường ôtô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60km/giờ. Input :t = 3h, υ = 60km/h Output:Quãng đường ôtô đi được
  8. Bài tập Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. - Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. - Việc dùng máy tính để giải một bài toán là đưa cho máy tính dãy .hữu hạn các thao tác đơn giản mà nó có thể thực hiện được để từ .các điều kiện cho trước ta thu được kết quả cần tìm.
  9. - Về nhà học bài. Làm bài tập 1 Sgk trang 45. - Tìm thêm một số bài toán và xác định bài toán của những bài toán đó. - Xem trước phần tiếp theo của bài và làm phiếu học tập. www.themegallery.com