Bài giảng Toán 8 - Bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Thị Ngọc Tuyết
a) Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng.
b. Áp dụng (hoạt động nhóm)
Bài 1. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau
Bài 2.
a. Vẽ tam giác ABC có góc BAC= 500, AB = 5 cm, AC = 7,5 cm.(h.39)
b. Lấy trên có cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3 cm, AE = 2 cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 8 - Bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Thị Ngọc Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_8_bai_truong_hop_dong_dang_thu_hai_nguyen_thi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán 8 - Bài: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Nguyễn Thị Ngọc Tuyết
- KIỂM TRA BÀI CŨ * Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác Trả lời: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì tam giác đó đồng dạng A A' ABC; A 'B'C' A'B'A'C'B'C' GT == AB AC BC KL B C B' C' ∆A’B’C’∽∆ABC
- a) Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng. A ABC và A’B’C’ A’ GT KL A’B’C’∽ ABC B’ C’ B C
- b. Áp dụng (hoạt động nhóm) ?2 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau E Q A 4 3 2 0 0 3 70 70 750 B C D 6 F P 5 R a) b) c)
- Mời các bạn chọn câu hỏi
- Câu 3. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF không? B E 4cm 2cm 410 410 C F A 6cm D 3cm Đồng dạng Không đồng dạng GO HOME
- Câu 4. Phát biểu sau đúng hay sai? Các tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau. B B’ 450 450 0 0 A 45 C A’ 45 C’ Đúng Sai GO HOME
- Hướng dẫn về nhà. 1. Học thuộc và nắm vững cách chứng minh định lý. 2. Làm các bài tập: 32, 33 trang 77 ( Sgk) ; 37,38 trang 73(Sbt) 3. Chuẩn bị bài “Luyện tập trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác”
- 2. Nêu sự giống và khác nhau giữa hai trường hợp dưới đây ABC= DEF (c.g.c) ABC∽ DEF (c.g.c) AD = Vì Vì AB== DE; AC DF GiốngGiống nhau KhácKhac nhaunhau . + Trường hợp bằng nhau thứ hai: Hai cạnh Đều xét đến điều kiện hai cạnh và góc của tam giác này bằng hai cạnh của tam xen giữa hai cạnh ấy giác kia. + Trường hợp đồng dạng thứ hai: Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia.
- CHÚC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE THÀNH CÔNG. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.