Bài giảng Toán 8 - Tiết 37, Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác - Nguyễn Thị Loan

1.Tỉ số của hai đoạn thẳng:

Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.

2.Đoạn thẳng tỉ lệ:

Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:

3. Định lý Ta-lét trong tam giác

Định lý Ta-lét: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

ppt 27 trang Mịch Hương 11/01/2025 20
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 8 - Tiết 37, Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_8_tiet_37_bai_1_dinh_li_ta_let_trong_tam_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán 8 - Tiết 37, Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác - Nguyễn Thị Loan

  1. Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 8E GV: Nguyễn Thị Loan Trường THCS Hòa Tiến
  2. TIẾT 37: ĐỊNH LÝ TA - LÉT TRONG TAM GIÁC §1. 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: Tỉ số hai đoạn thẳng là gì ?
  3. TIẾT:35 §1 .Định lý Ta – lét trong tam giác 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: ?1 Cho AB = 3 cm; CD = 5 cm. A B D AB C = 3cm= 3 CD 5cm 5 Cho EF = 4 dm; MN = 7 dm. EF 44dm = = MN 77dm
  4. TIẾT:35 §1 .Định lý Ta – lét trong tam giác 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: Định nghĩa: (SGK) 2.Đoạn thẳng tỉ lệ : ?2 Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ như hình sau: A B So sánh các tỉ số C D AB AB'' và= A B CD CD'' ’ ’ C’ D’ Ta nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
  5. TIẾT:35 §1 .Định lý Ta – lét trong tam giác 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: 12 Định nghĩa: (SGK) 2.Đoạn thẳng tỉ lệ : 9 3 Hết Định nghĩa: (SGK) 6 giờ 3.Định lý Ta-lét trong tam giác ?3/SGK Hãy so sánh các tỉ số: AB' AC' AB' AC' a) và= b) và= AB AC B' B C'C B' B C'C c) và= AB AC Hoạt động nhóm: ? Nhóm 1 thực hiện câu a ; nhóm 2 thực hiện câu b; nhóm 3, 4 thực hiện câu c ( thời gian là 2 phút)
  6. Ứng dụng vào thực tế A Chiều cao của ngườicây là 9,8mbằng chiều cao của cọc Vì DE // AC (cùng vuông góc với BC), theo định lí Ta-lét ta có: 14m BD BE 2,, 1 1 5 = Hay = 9,8m BA BC BA 10 D 10 2, 1 BA = = 14 15, 2,1m 1,5m Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam B giác ABC vuông tại B 1,5m E 8,5m C ta có : AC = 9,8m 10m
  7. Hướng Dẫn Tự Học Ở Nhà 1. Đối với tiết học này: - Học thuộc các định nghĩa và định lý Ta – lét - Làm bài tập 1 , 2, 3 và 5 SGK / 58 2. Đối với tiết học sau: Xem trước nội dung bài : “Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta – lét”
  8. TIẾT 37: ĐỊNH LÝ TA - LÉT TRONG TAM GIÁC §1. 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: Tỉ số hai đoạn thẳng là gì ?
  9. TIẾT 37 §1 .Định lý Ta – lét trong tam giác 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: ?1 Cho AB = 3 cm; CD = 5 cm. A B D AB C = 3cm= 3 CD 5cm 5 Cho EF = 4 dm; MN = 7 dm. EF 44dm = = MN 77dm
  10. TIẾT 37 §1 .Định lý Ta – lét trong tam giác 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: Định nghĩa: (SGK) 2.Đoạn thẳng tỉ lệ : ?2 Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ như hình sau: A B So sánh các tỉ số C D AB AB'' và= A B CD CD'' ’ ’ C’ D’ Ta nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
  11. TIẾT 37 §1 .Định lý Ta – lét trong tam giác 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng: 12 Định nghĩa: (SGK) 2.Đoạn thẳng tỉ lệ : 9 3 Hết Định nghĩa: (SGK) 6 giờ 3.Định lý Ta-lét trong tam giác ?3/SGK Hãy so sánh các tỉ số: AB' AC' AB' AC' a) và= b) và= AB AC B' B C'C B' B C'C c) và= AB AC Hoạt động nhóm: ? Nhóm 1 thực hiện câu a ; nhóm 2 thực hiện câu b; nhóm 3, 4 thực hiện câu c ( thời gian là 2 phút)
  12. Ứng dụng vào thực tế A Chiều cao của ngườicây là 9,8mbằng chiều cao của cọc Vì DE // AC (cùng vuông góc với BC), theo định lí Ta-lét ta có: 14m BD BE 2,, 1 1 5 = Hay = 9,8m BA BC BA 10 D 10 2, 1 BA = = 14 15, 2,1m 1,5m Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam B giác ABC vuông tại B 1,5m E 8,5m C ta có : AC = 9,8m 10m
  13. Hướng Dẫn Tự Học Ở Nhà 1. Đối với tiết học này: - Học thuộc các định nghĩa và định lý Ta – lét - Làm bài tập 1 , 2, 3 và 5 SGK / 58 2. Đối với tiết học sau: Xem trước nội dung bài : “Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta – lét”