Bài giảng Toán Lớp 7 (Dạy thêm) - Buổi 10: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC.

Chứng minh rằng:

a) ∆ADB = ∆ADC

b) AD là tia phân giác của góc BAC

c) AD vuông góc với BC.

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ABD sao cho AD = 4cm, BD = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao cho BE = 4cm, AE = 5cm. Chứng minh:

a) ∆ADB = ∆BAE

b) ∆ADE = ∆BED

ppt 27 trang Mịch Hương 08/01/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Dạy thêm) - Buổi 10: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_day_them_buoi_10_truong_hop_bang_nhau_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Dạy thêm) - Buổi 10: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ? Trả lời: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu ΔABC và ΔA'B'C' có: AB = A'B' BC = B'C' AC = A'C' Thì ΔABC = ΔA'B'C'( c.c.c)
  2. ΔABC, AB = AC GT DB = DC Chứng minh rằng KL a) ΔADB = ΔADC b) AD là tia phân giác của BAC c)AD⊥ BC A a) Xét ΔADB và ΔADC có: AB = AC( gt) DB = DC( gt) AD là cạnh chung ΔADB = ΔADC( c.c.c.) B . C D
  3. b)ΔADB = ΔADC (chứng minh phần a) AD là tia phân giác của BAC  =BAD CAD (hai góc tương ứng) BAD= CAD (hai góc tương ứng) AD là tia phân giác của BAC (chứng minh phần a) ΔADB = ΔADC
  4. AD⊥ BC  ADB = ADC = 900 ADB = ADC ADB+ ADC =1800 (hai góc tương ứng (hai góc kề bù) (2) của ΔADB = ΔADC ) (1) c)ADB = ADC (hai góc tương ứng của ΔADB = ΔADC ) (1) mà ADB+ ADC =1800 (hai góc kề bù) (2) Từ (1) và (2) ADB = ADC = 900 ⊥AD BC
  5. AB = 6cm ΔABD = ΔBAE (c.c.c) GT AD = 4cm, BD = 5cm  BE = 4cm, AE = 5cm Xét ΔABD và ΔBAE có: Chứng minh: AD = BE = 4cm KLa)ΔABD = ΔBAE BD = AE = 5cm AB là cạnh chung D A B b)ΔADE = ΔBED E
  6. Buổi 10: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c) Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ABD sao cho AD = 4cm, BD = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao cho BE = 4cm, AE = 5cm. Chứng minh: a)ΔABD = ΔBAE D b)ΔADE = ΔBED AB = 6cm GT AD = 4cm, BD = 5cm BE = 4cm, AE = 5cm A B Chứng minh: KL b)ΔADE = ΔBED E
  7. Buổi 10: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c) Bài 3: Cho góc nhọn xOy. Vẽ cung tròn tâm O bán kính 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy y . xOy < 900 C B GT OA = OB = 2cm . AC = BC = 3cm KL Chứng minh: OC là tia phân giác của xOy O . x 2 cm A
  8. OC là tia phân giác của xOy Xét ΔBOC và ΔAOC có:  OA = OB = 2cm BOC = AOC (hai góc tương ứng) BC = AC = 3cm OC là cạnh chung BOC = AOC (c.c.c) ΔBOC = ΔAOC( c.c.c) Xét ΔBOC và ΔAOC có: BOC = AOC (hai góc tương ứng) OA = OB = 2cm OC là tia phân giác của xOy BC = AC = 3cm OC là cạnh chung
  9. ΔABC,AB = AC GT MB = MC AM là tia phân giác của NB = NC  Chứng minh BAM = CAM (hai BACgóc tương ứng) KL a) AM là tia phân giác của BAC  ΔABM = ΔACM (c.c.c)  Xét ΔABM và ΔACM có: Tia phân giác của một góc là tia A nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnhMB ấy = hai MC góc( gt) bằng nhau AM là cạnh chung AB = AC( gt) M B . C N
  10. BuổiΔABC,AB 10: TRƯỜNG = AC HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c) MB = MC Bài NB4: Tam = NC giác ABC có AB = AC. Gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC; N là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh: a) AM là tia phân giác của góc BAC b) Ba điểm A, M, N thẳng hàngBAC c) MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC. A GT Chứng minh KL a) AM là tia phân giác của b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng M B . C N
  11. b) Xét ΔBAN và ΔCAN có: Ba điểm A, M, N thẳng hàng AB = AC( gt)  NB = NC( gt) AM là tia phân giác của BAC AN là cạnh chung (chứng minh phần a) (2) AN là tia phân giác của ΔBAN = CAN ( c.c.c) (1) BAN = CAN (hai góc tương ứng) BAN = CAN (hai góc tương ứng) AN là tia phân giác của BAC (1) ΔBAN = CAN (c.c.c) mà AM là tia phân giác của BAC (chứng minh phần a) (2) Xét ΔBAN và ΔCAN có: Từ (1) và (2) Ba điểm A, M, N AB = AC( gt) thẳng hàng NB = NC( gt) AN là cạnh chung
  12. ΔABC,AB = AC GT MB = MC MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC NB = NC  (3) (gt) (4) Chứng minh MN⊥ BC NB = NC  KL a) AM là tia phân giác của BAC AN⊥ BC b) Ba điểm A, M, N thẳng hàng Thế nào là đường trung trực của c) MN là đường trung trực của ANB= ANC = 900 đoạn thẳng BC đoạn thẳng ?  0 A ANB = ANC ANB+ ANC =180 (hai góc tương ứng (1) (hai góc kề bù) (2) của ΔBAN = ΔCAN ) Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là M đường trung trực của đoạn thẳng ấy B . C N
  13. GV: Hà Duy Tú. Trường THCS THCS Dũng Liệt Trường Tú. Hà Duy GV: GV: Hà Duy Tú. Trường THCS Dũng Liệt HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại bài học - BTVN: Bài 1: Cho tam giác ABC có A = 800 Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng AC, vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA, hai cung tròn này cắt nhau tại D nằm khác phía của A đối với BC. a) Tính góc BDC b) Chứng minh CD//AB GV: Hà Duy Tú. Trường THCS Dũng Liệt GV: Hà Duy Tú. Trường THCS Dũng Liệt Trường Tú. Hà Duy GV: