Bài giảng Toán Lớp 7 (Dạy thêm) - Buổi 15: Ôn tập học kì I (Tiếp theo)

Câu 1: (2,5 điểm)

Thực hiện các phép tính sau:

a)

b)

c)

d)

Câu 2: (2,0 điểm)

Tìm x, biết:

a)

b)

c)

d)

ppt 19 trang Mịch Hương 08/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Dạy thêm) - Buổi 15: Ôn tập học kì I (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_day_them_buoi_15_on_tap_hoc_ki_i_tiep_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Dạy thêm) - Buổi 15: Ôn tập học kì I (Tiếp theo)

  1. Câu2 1: (4 1 điểm) 1 cx) + − = Thực3 hiện 3 các 2 phép tính sau:BAC 2 1− 6 ΔABH = ΔACH b).+ 3 3 10 AH⊥ BC 2 2 7 3 11 − a) −− c) 25. + Câu5 2 : 10 (4 điểm) 5 10 2 Tìm−− 5x, 7biết: 5 6 4 0 d) .HD+⊥ AB . − +( −HE 2008⊥) AC 319 13− 9 13 9 1 1− 5 3 8 ax) −= bx) −= dx)( 3− 1) = − 42 4 3 9 27 Câu 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC và tia phân giác của cắt BC ở H. a) Chứng minh b) Chứng minh c) Kẻ tại D, tại E. Chứng minh rằng DE//BC
  2. Buổi 15: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 2 2 7 3 2 1− 6 11 − a) −− b).+ c) 25. + 5 10 5 3 3 10 10 2 −−5 7 5 6 4 0 d) .+ . − +( − 2008) 9 13 9 13 9 Giải: 2 7 3 2 3 7 7 10 7 3 = − + = + − =−1 =− = 5 10 5 5 5 10 10 10 10 10 2 1− 6 26− 2 (−2) .3 21 10 3 7 b).+ =+ =+ =− =− = 3 3 10 3 3.10 3 3.(−− 2) .( 5) 35 15 15 15
  3. Buổi 15: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 2 2 7 3 21(−6) 11 − a) −− b).+ c) 25. + 5 10 5 3 3 10 10 2 −−5 7 5 6 4 0 d) .+ . − +( − 2008) 9 13 9 13 9 Giải: −5 7 6 4 −54 =.1 + − + = − +1 9 13 13 9 99 −−54 = + +1 = −1 + 1 = 0 99
  4. 2 1 1 2 1 1 2 3 2 25 cx) + − = x + = + x + = + x + = 3 3 2 3 2 3 3 6 6 36 25 25− x + = hoặc x += 36 36 25 52 54 1 Với x += x = − x = − =x 36 63 66 6 −52 −−52 −−54 Với x = − x = + x = + 63 63 66 −9 −3 =x =x 6 2 1 −3 Vậy x = hoặc x = 6 2
  5. Buổi 15: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I MÔN: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 3: (2,0 điểm) Trong một buổi lao động trồng cây, ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được tất cả 45 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 2; 3; 4 Giải: Gọi số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (x, y,z Z , 0 x, y,z 45) Theo đề bài, ba lớp trồng được tất cả 45 cây nên ta có: x + y + z = 45 x y z Số cây trồng của ba lớp tỉ lệ với 2; 3; 4 nên ta có: == 2 3 4 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z x + y + z 45 = = = = = 5 2 3 4 2 + 3+ 4 9
  6. ΔABC, AB = ACBuổi 15: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) ĐỀBAC KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I MÔN: TOÁN 7 ΔABH = ΔACHThời gian làm bài: 90 phút Câu 4: (3,0 điểm)AH⊥ BC Cho tam giác ABC có AB = AC và tia phân giác của cắt BC ở H. c)HD⊥⊥ AB, HE AC a) Chứng minh b) Chứng minh c) Kẻ HD ⊥ AB tại D, HE ⊥ AC tại E. Chứng minh rằng DE//BC A GT AH là tia phân giác của a) Chứng minh KL b) Chứng minh B C Chứng minh rằng DE//BC H
  7. ΔABC, AB = AC b) Vì ΔABH = ΔACH cmt GT ( ) AH là tia phân giác của BAC AHB = AHC (hai góc tương ứng) a) Chứng minh ΔABH = ΔACH 0 (hai góc kề bù) KL mà AHB+ AHC =180 b) Chứng minh AH⊥ BC AHC+ AHC =1800 c)HD⊥⊥ AB, HE AC 2.AHC =1800 Chứng minh rằng DE//BC AHC = 900 AHB = AHC = 900 A ⊥AH BC B C H
  8. ΔABC, AB = AC ΔAID = ΔAIE (c.g.c) GT AH là tia phân giác của BAC  Xét ΔAID và ΔAIE có: a) Chứng minh ΔABH = ΔACH DAI = EAI (AH là tia phân giác của ) KL b) Chứng minh AH⊥ BC AI là cạnh chung AD = AE (hai cạnh tương ứng) c)HD⊥⊥ AB, HE AC Chứng minh rằng DE//BC  ΔADH = ΔAEH (cạnh huyền – góc nhọn) A Xét ΔADH và ΔAEH có: ADH = AEH = 900 ( HD⊥⊥ AB, HE AC) AH là cạnh chung D I E DAH = EAH (AH là tia phân giác của ) B C H
  9. Câu 5: (0,5 điểm) Tìm các số nguyên m và n, sao cho 2mn−= 2 512 Giải: Điều kiện m, n Z + Ta có: nên mn , khi đó ta có 2n( 2 m− n − 1) = 29 ( 1) Ta xét hai trường hợp + Nếu m – n =1 thì từ (1) ta có 2n ( 2−= 1) 29 =22n 9 =n 9 m =1 + 9 = 10 + Nếu mn− 2 thì 21mn− − là một số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố. Còn vế phải của (1) khi phân tích ra thừa số nguyên tố chỉ chứa thừa số nguyên tố 2. Mâu thuẫn, nên không có giá trị của m, n thỏa mãn. Vậy m = 10, n = 9 thỏa mãn đề bài.