Bài giảng Toán Lớp 7 (Dạy thêm) - Buổi 27: Ôn tập chương II (Hình học)

Câu 1: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD.

Chứng minh rằng:

a) BE = CD

b) ∆BMD = ∆CME

c) AM là tia phân giác của góc BAC

Câu 2: Cho tam giác cân ABC có AB = AC. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy hai điểm D và E, sao cho BD = CE

a) Chứng minh rằng DE // BC

b) Từ D kẻ DM vuông góc với BC, từ E kẻ EN vuông góc với BC. Chứng minh DM = EN

c) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân

d) Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN chúng cắt nhau tại I. Chứng minh AI là tia phân giác chung của hai góc BAC và góc MAN

ppt 22 trang Mịch Hương 08/01/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Dạy thêm) - Buổi 27: Ôn tập chương II (Hình học)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_day_them_buoi_27_on_tap_chuong_ii_hinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Dạy thêm) - Buổi 27: Ôn tập chương II (Hình học)

  1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Chú ý: Cách tính số đo góc A - Trong tam giác thường: Số đo 1 góc = 180 0 - tổng hai góc đã biết Ví dụ: B C A =1800 -( B+ C) (định lí tổng ba góc của một tam giác) -Trong tam giác cân: M Góc ở đỉnh = - 2. số đo góc ở đáy Ví dụ: M=− 1800 2.N (hoặc M =− 180 0 2.P ) - Số đo góc ở đỉnh Số đo 1 góc ở đáy = 2 1800 − M 1800 − M Ví dụ: N = (hoặc P = ) 2 2 N P
  2. A BE = CD (hai cạnh tương ứng)  ΔABE = ΔACD (c.g.c) D . . E Xét ΔABE và ΔACD có M AE = AD( gt) AB = AC ( cân tại A) B C A chung A A cân tại A ΔABC GT AD = AE E D BE CD = M Chứng minh rằng ΔABC KL a)BE = CD B C
  3. Buổi 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II (HÌNH HỌC) Câu 1: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: c) AM là tia phân giác của góc BAC A cân tại A D . . E GT ΔABC ADBE = AE CD = M M Chứng minh rằng KL a)BE = CD B C b) BMD = CME
  4. b) Ta có: BMD = CME (g.c.g)  MBC = ABC− MBD (hai kề nhau) (1) Xét ΔBMD và ΔCME có MCB = ACB− MCE (hai kề nhau) (2) DMB = EMC (hai góc đối đỉnh) ABC = ACB ( ΔABC cân tại A) (3) DBM = ECM (hai góc tương ứng MBD = MCE (hai góc tương ứng của của ΔABE = ΔACD ) ΔABE = ΔACD ) (4) MB = MC Từ (1), (2), (3) và (4) MBC = MCB ΔMBC cân tại M ΔMBC cân tại M MB = MC MBC = MCB Xét ΔBMD và ΔCME có MBC = ABC− MBD (hai kề nhau) (1) DMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MCB = ACB− MCE (hai kề nhau) (2) DBM = ECM (hai góc tương ứng của ΔABE = ΔACD ) ABC = ACB ( ΔABC cân tại A) (3) MB = MC(cmt) MBD = MCE (hai góc tương ứng của BMD = CME (g.c.g) ) (4)
  5. A AM là tia phân giác của BAC  MAB = MAC(hai góc tương ứng) D . . E MAB = MAC (c.c.c) M Xét ΔMAB và ΔMAC có AM là cạnh chung B C AB = AC ( cân tại A) ΔABC cân tại A MB = MC (hai cạnh tương ứng của AD = AE ΔBMD = ΔCME ) GT BE CD = M Chứng minh rằng ΔABC KL a)BE = CD b) BMD = CME c) AM là tia phân giác của BAC
  6. Buổi 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II (HÌNH HỌC) Câu 2: Cho tam giác cân ABC có AB = AC. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy hai điểm D và E, sao cho BD = CE a) Chứng minh rằng DE / /BC b) Từ D kẻ DM vuông góc với BC, từ E kẻ EN vuông góc với BC. Chứng minh DM = EN c) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân d) Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN chúng cắt nhau tại I. Chứng minh AI là tia phân giác chung của hai góc BAC và góc MAN ΔABC,AB = AC GT E BD = CE a) Chứng minh rằng C KL A B D
  7. a)ΔABC cân tại A (AB = AC) DE / /BC (dấu hiệu nhận biết) 1800 − A  ABC =( *) 2 ABC và ADE là hai góc đồng vị mà AD = AB + BD( 1) ABC = ADE AE = AC + CE( 2) AB = AC( 3) 1800 − A 1800 − A ABC =( *) ADE =( ) BD = CE( 4) 2 2 Từ (1), (2), (3) và (4) AD = AE ΔADE cân tại A cân tại A ΔADE cân tại A (AB = AC) 1800 − A ADE =( ) AD = AE 2 Từ (*) và ( ) ABC = ADE ΔABCAD = AB + BD( 1) Mặt khác ABC và ADE là hai góc đồng vị AE = AC + CE( 2) DE / /BC (dấu hiệu nhận biết) AB = AC( gt)( 3) BD = CE( gt)( 4)
  8. N E DM = EN (hai cạnh tương ứng) C  BMD = CNE (cạnh huyền – góc nhọn) DE / /BC A Xét ΔBMD và ΔCNE có B BD = CE( gt) M BMD = CNE= 900 D (DM⊥⊥ BC,EN BC) MBD = NCE ΔABC,AB = AC GT BD = CE MBD = ABC (hai góc đối đỉnh) (1) a) Chứng minh rằng KL (hai góc đối đỉnh) (2) b)DM⊥⊥ BC,EN BC NCE = ACB Chứng minh DM = EN ABC = ACB (ΔABC cân tại A) (3)
  9. Buổi 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II (HÌNH HỌC) Câu 2: Cho tam giác cân ABC có AB = AC. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy hai điểm D và E, sao cho BD = CE a) Chứng minh rằng DE / /BC b) Từ D kẻ DM vuông góc với BC, từ E kẻ EN vuông góc với BC. Chứng minh DM = EN c) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân d) Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN chúng cắt nhau tại I. Chứng minh AI là tia phân giác chung của hai góc BAC và góc MAN ΔABC,AB = AC N GT E BD = CE C a) Chứng minh rằng KL b)DM⊥⊥ BC,EN BC Chứng minh DM = EN A B c) Chứng minh ΔAMN là tam giác cân D M
  10. Buổi 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II (HÌNH HỌC) Câu 2: Cho tam giác cân ABC có AB = AC. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy hai điểm D và E, sao cho BD = CE a) Chứng minh rằng DE / /BC b) Từ D kẻ DM vuông góc với BC, từ E kẻ EN vuông góc với BC. Chứng minh DM = EN c) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân d) Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN chúng cắt nhau tại I. Chứng minh AI là tia phân giác chung của hai góc BAC và góc MAN ΔABC,AB = AC K N GT E BD = CE C a) Chứng minh rằng KL b)DM⊥⊥ BC,EN BC I Chứng minh DM = EN A B c) Chứng minh ΔAMN là tam giác cân d)IH⊥⊥ AM,IK AN H D M Chứng minh AI là tia phân giác chung của BAC và MAN
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại bài học - BTVN: Bài 1: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Từ D kẻ đường vuông góc với BC cắt AB ở M, rừ E kẻ đường vuông góc với BC cắt AC ở N. a) Chứng minh MD = NE b) MN cắt DE ở I. Chứng minh I là trung điểm của DE. c) Từ C kẻ đường vuông góc với AC, từ B kẻ đường vuông góc với AB chúng cắt nhau tại O. Chứng minh AO là đường trung trực của BC