Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập "Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn" - Lưu An Thuyên

Nhận xét:

Người ta chứng minh được rằng :

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà

mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 hoặc 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

KẾT LUẬN

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

ppt 17 trang minhvi99 09/03/2023 5080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập "Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn" - Lưu An Thuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_14_luyen_tap_so_thap_phan_huu_han.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 14: Luyện tập "Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn" - Lưu An Thuyên

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 - Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn? Bài 68a/34 SGK Trong các phân số đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích. 534 − 15714 − ;;; ;; 82011 221235
  2. Nhận xét: Người ta chứng minh được rằng : - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 hoặc 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  3. KẾT LUẬN Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. Bài tập 68b/34 SGK 5 −3 14 2 = 0,;625 = −0,5;1 = = 0,4; 8 20 15 5 4 15 −7 = 0,(36) ; = 0,6(81); = −0,58(3) 11 22 12
  4. DẠNG 1 Bài 85/15 SBT: Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: −7211 −14 ;;; 1612540 25 Giải Các phân số này đều ở dạng tối giản với mẫu dương mà mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5. 16 = 24 ; 40 = 23 . 5 125 = 53 ; 25 = 52 −7 2 11 −14 = −0, 4375; = 0,016; = 0, 275; = −0,56 16 125 40 25
  5. DẠNG 2 Bài 70/35 SGK: Viết các thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản a)0 ,32 ; b)0,124;− c) 1 ,28 d)3,12− Giải 32 8 −124 −31 a)0,32;= = b)0,124;−== 100 25 1000 250 128 32 −312 −78 c)1,28= = ; d)−= 3,12 = 100 25 100 25
  6. Đáp án: 151 a)0,(5)0,(1).5.5(vì0,(1))=== 999 11231 b)0,(123)0,(001).123.123(vì0,(001))=== 999999999 111 c)0,1(2)===+=+ 0,1.1,(2).1,(2). 1 0,(2). 1( 0,(1).2) ( ) 101010 1112 1 11 111 =+=+ 1 === .2. 1.ì0,(1) v 109109 10 9 909
  7. Cách 2: 0,3(13) =0,313131313 =0,(31) Vậy : 0,3(13) = 0,(31)
  8. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. - Khi xét điều kiện này phân số phải ở dạng tối giản. - Học thuộc kết luận quan hệ về số hữu tỉ và số thập phân. -Làm bài 69,71/34,35 (SGK); bài 89,91/15 SBT. - Đọc trước bài 10 Làm tròn số -Tìm hiểu quy ước làm tròn số; làm ?1, ?2 tr35, 36 SGK.