Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 19, Bài 7: Tập hợp các số thực - Nguyễn Thị Hiền
1.Khái niệm số thực và trục số thực
a. Số thực
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
b. Trục số thực
- Kết luận:
+ Mỗi số thực đều biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
+ Ngược lại: Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 19, Bài 7: Tập hợp các số thực - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_tiet_19_bai_7_tap_hop_cac_so_thuc_nguye.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 19, Bài 7: Tập hợp các số thực - Nguyễn Thị Hiền
- Tình huống mở đầu 1 4,1(6) ; 0,5 ; - 4 ; ; 2
- Tiết 19 – Bài 7.TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC 1.Khái niệm số thực và trục số thực a. Số thực 5 + Số hữu tỉ: 2; -3; ; R 4 + Số vô tỉ: 2; 3 • Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R Q I Cách viết x R cho ta biết điều gì? Khi viết x R ta hiểu rằng x là một số thực. x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ.
- Tiết 19 – Bài 7.TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC 1.Khái niệm số thực và trục số thực •Viết các số đối của các a. Số thực số thực trong phần ví 5 + Số hữu tỉ: 2; -3; ; dụ? 4 + Số vô tỉ: 2; 3 Số đối của 3 là -3 Số đối của - 0,1(2) là 0,1(2) • Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. 1 1 Số đối của 1 là −1 Tập hợp các số thực được kí hiệu là R 2 2 1 Số đối của 5 là − 5 Ví dụ: 3; -0,1(2) ; 1 ; 5; ; 2 Số đối của là − - Chú ý: + Cũng giống như số hữu tỉ, mỗi số thực a đều có số đối, kí hiệu là – a. + Trong tập hợp số thực cũng có các phép toán với các tính chất như trong tập hợp số hữu tỉ.
- Tiết 19 – Bài 7.TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC 1.Khái niệm số thực và trục số thực a. Số thực • Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R b. Trục số thực Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ 5 trên trục số 4
- -Ví dụ 2: Biểu diễn số vô tỉ 2 trên trục số. là độ dài của nửa đường chéo của hình vuông MNPQ có cạnh là 2 cm => ME = Thực hiện: - Vẽ hình vuông với cạnh là 2 cm . E là giao điểm của hai đường chéo. - Vẽ cung tròn tâm (gốc trục số), bán kính . Cung tròn này cắt tia Ox tại A. - A là điểm biểu diễn của số 2 M E A -2 -1 0 1 2 x
- Tiết 19 – Bài 7.TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC 1.Khái niệm số thực và trục số thực a. Số thực • Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R b. Trục số thực => Điểm biểu diễn hai số đối nhau cách đều điểm O
- Tiết 19 – Bài 7.TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC Thảo luận cặp đôi Bài 2.13/sgk/36 Trả lời: 4 B =−{7,1; -2,(61); 0; 5,14; ; 81} 7 C = 15
- Tiết 19 – Bài 7.TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC Vận dụng Trong ba điểm A, B , C dưới đây điểm nào biểu diễn số thực 2 . Hãy xác định điểm đó. Bài giải: Do 1 2 3 nên nằm bên phải điểm -1 và bên trái điểm 3 trên trục số nằm ngang. Trong ba điểm , , chỉ có điểm thỏa mãn. Do đó biểu diễn số thực .
- Tiết 19 – Bài 7.TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC 1.Khái niệm số thực và trục số thực a. Số thực • Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R b. Trục số thực - Kết luận: + Mỗi số thực đều biểu diễn bởi một điểm trên trục số. + Ngược lại: Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. - Chú ý: + Vì mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực nên số thực lấp đầy trục số, ta gọi trục số là trục số thực. + Điểm biểu diễn hai số đối nhau cách đều điểm O
- EM HÃY CHO BIẾT BÀI HỌC HÔM NAY CẦN NHỚ NHỮNG GÌ? Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực (R) - Giao hoán - Kết hợp - Cộng với 0 - Nhân với 1 - Phân phối của phép nhân với phép cộng Vì mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực nên số thực lấp đầy trục số, ta gọi trục số là trục số thực.
- Xin cảm ơn các thầy cô cùng các em học sinh ! Hẹn gặp lại