Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác ABC và A’B’C’
như trên gọi là hai tam giác
bằng nhau.
* Đỉnh của hai góc bằng nhau
là hai đỉnh tương ứng.
* Hai góc bằng nhau thì
hai góc đó tương ứng.
* Hai cạnh bằng nhau thì
hai cạnh đó tương ứng.
Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
1) Muốn khẳng định 2 tam giác bằng nhau ta làm thế nào?
2) Nếu có 2 tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_tiet_19_hai_tam_giac_bang_nhau.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau
- 3) Cho hai tam giaùc ABC vaø A’B’C’ : A A’ C B C’ B’ Làm thế nào để kiểm tra xem 2 tam giác đó có bằng nhau không? AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’
- HOẠT ĐỘNG NHÓM : ?1 Cho hai tam giaùc ABC vaø A’B’C’ : A A’ C B C’ B’ Haõy duøng thöôùc chia khoaûng vaø thöôùc ño goùc ñeå kieåm nghieäm raèng treân hình ta coù: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’
- TIẾT 19. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Hai tam giác ABC và A’B’C’ có: A AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. • • A’ A = A’; B = B’; C = C’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ • • • • B C C’ B’ như trên gọi là hai tam giác bằng nhau. Các đỉnh Các góc tương Các cạnh tương ứng ứng tương ứng * Đỉnh của hai góc bằng nhau là hai đỉnh tương ứng. A và A’ A và A’ AB và A’B’ * Hai góc bằng nhau thì hai góc đó tương ứng. B và B’ B và B’ AC và A’C’ * Hai cạnh bằng nhau thì hai cạnh đó tương ứng. C và C’ C và C’ BC và B’C’
- 1) Muốn khẳng định 2 tam giác bằng nhau ta làm thế nào? 2) Nếu có 2 tam giác bằng nhau ta suy ra được điều gì?
- TIẾT 19. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. 2. Kí hiệu: *) Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ được viết kí hiệu là: ABC = A’B’C’ ABC = A’B’C’ *) Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
- Bài tập 1. A P N B C M a) ABC = MNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M . Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP. c) Điền vào chỗ trống: ACB = MPN; AC = MP ; B = N
- Bài tập 2. Cho ABC = DEF (hình vẽ). Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC Giải: +) Xét ABC có: A + B + C = 1800 (Tổng ba góc của một tam giác) B = 700 ; C = 500 (gt) => A = 1800- ( B+ C ) =1800 - (700 + 500) = 600 +) Vì ABC = DEF (gt) suy ra: A = D = 600 ( hai góc tương ứng) và BC = EF = 3 ( hai cạnh tương ứng )
- 1 2 LUẬT CHƠI: Một số hình ảnh trong thực tế về các tam giác bằng nhau, bị che lắp bởi 4 ô cửa, mỗi ô cửa chứa 1 câu hỏi dạng chọn phương án đúng. Bạn hãy chon 1 ô cửa, có 15 giây suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi trong ô cửa đó, để tìm ra bức ảnh phía sau ô cửa.
- Câu 1: ∆ABC = ∆ HIK. Cạnh tương ứng với cạnh BC ? a) Cạnh HI b) Cạnh IK c) Cạnh HK Đáp án b 478911121313141525610
- Câu 3: ∆ABC = ∆ HIK. AB = ? a) AB=IK b) AB=HI Đáp án b c) AB= HK 478911121313141525610
- ✓fHọc thuộc ĐN hai tam giác bằng nhau ✓f Viết đúng K/h hai tam giác bằng nhau ✓fLàm các BT: 10, 12, 13, 14/ Trang 111, 112 SGK ✓fTìm thêm 1 số hình ảnh về hai tam giác bằng nhau.
- Bài tập số 3 Cho hình vẽ trên biết QH// PR và PQ//RH. Hãy tìm hai tam giác bằng nhau và giải thích. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.