Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 47, Bài 64: Số trung bình cộng

Số trung bình cộng của dấu hiệu: X  

Bài toán:

Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ?

Trả lời:  Có 40 bạn làm bài kiểm tra.

 Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình cả lớp.

Trả lời: Tổng bằng :250

Điểm trung bình cả lớp là : 250:40 = 6,25

Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu

B1: Nhân từng giá trị với tần số

tương ứng.

B2:Cộng tất cả các tích vừa tìm  được

B3: Chia tổng đó cho số các giá trị

                    (tức tổng các tần số).

      

pptx 14 trang minhvi99 10/03/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 47, Bài 64: Số trung bình cộng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tiet_47_bai_64_so_trung_binh_cong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 47, Bài 64: Số trung bình cộng

  1. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu: X a) Bài toán: Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của học sinh lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19 3 6 6 7 7 2 9 6 4 7 5 8 10 9 8 7 7 7 6 6 5 8 2 8 8 8 2 4 7 7 6 8 5 6 6 3 8 8 4 7 ?1 Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? Trả lời: Có 40 bạn làm bài kiểm tra. ?2 Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình cả lớp. Trả lời: Tổng bằng :250 Điểm trung bình cả lớp là : 250:40 = 6,25
  2. b) Công thức: *)Các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. B2:Cộng tất cả các tích vừa tìm được B3: Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).
  3. *Công thức: x n+ x n + x n + + x n X = 1 1 2 2 3 3 kk N Trong đó : x1, x2, , xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X n1, n2 , , nk là k tần số tương ứng. N là số các giá trị .
  4. ?3 Giá trị (x) Tấn số (n) Các tích (x.n) 3 2 6 4 2 8 5 4 20 6 10 60 7 8 56 8 10 80 Lớp 7C: X = 6,25 9 3 27 Lớp 7A: 10 1 10 267 X = = 6,675 N=40 Tổng : 267 40
  5. 2. Ý nghĩa số trung bình cộng Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. ►Chú ý: - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó. Ví dụ: Xét dấu hiệu X có dãy giá trị là: 5000 1000 300 100. Tính số trung bình cộng của dãy số. Trả lời: 5000+++ 1000 300 100 X ==1600 4 Không thể lấy X =1600 làm đại diện cho X vì có sự chênh lêch quá lớn giữa các giá trị ( chẳng hạn: 5000 và 100 ) - Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu Ví dụ:1600 không phải là một giá trị của dấu hiệu nêu trong VD trên.
  6. Ghi nhớ 1. Công thức tính số trung bình cộng: x n + x n + x n + + x n X= 1 1 2 2 3 3 k k N 2. Ý nghĩa số trung bình cộng Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. 3. Mốt của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” . KH: M0