Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 58: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

1. Tính chất tam giác cân.

Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.

2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác.

Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.

3. Bài tập

ppt 17 trang Mịch Hương 08/01/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 58: Tính chất ba đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_58_tinh_chat_ba_duong_phan_giac_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 58: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

  1. Bài cũ: 1/ Thế nào là tia phân giác của một góc ? 2/ Phát biểu định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc. 3/ Phát biểu định lý đảo của định lí trên.
  2. Mỗi tam giác có bao nhiêu đường phân giác? A B C • Mỗi tam giác có ba đường phân giác.
  3. Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy cũng là đường gì ?
  4. 2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. ? Cho ABC, gọi I là giao điểm của hai đường phân giác của góc B và góc C, nối A với I, Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A và I cách đều ba cạnh của tam giác
  5. A GT K L E F KL I Chứng minh B H C Ta có: I tia phân giác BE của góc B (gt) IL = IH (1) (Vì I cách đều hai cạnh của góc B) I tia phân giác CF của góc C (gt) IH = IK (2) (Vì I cách đều hai cạnh của góc C) Từ (1) và (2) suy ra IL = IH= IK I nằm trên tia phân giác của  và I cách đều ba cạnh của tam giác
  6. Nếu I là giao điểm của ba đường phân giác của một tam giác thì: A Điểm I cách đều ba đỉnh của tam giác. B Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác. C Điểm I cách đỉnh bằng hai phần ba độ dài đường phân giác đi qua đỉnh đó. D Điểm I cách đều ba góc của tam giác.
  7. Giải D GT Cho DEF K IH = IK = IL L I KL I là giao của ba đường phân giác của tam giác E H F Chứng minh Ta có: IK = IL (gt) I tia phân giác của góc D (ĐL đảo § 5) IL = IH (gt) I tia phân giác của góc E (ĐL đảo § 5) IH = IK (gt) I tia phân giác của góc F (ĐL đảo § 5) I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF.
  8. a/ Ta có: I K + L + I = 1800 K + L = 1800 - I 620 = 1800 – 620 = 1180 Vì OK là phân giác của K OL là phân giác của L O 0 0 K1 + L1 = 118 : 2 = 59 Vì KOL + K1 + L1 = 1800 1 1 KOL = 1800 – (K1 + L1) K L KOL = 1800 – 590 = 1210 b/ Kẻ OI, vì ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm nên ta có OI là phân giác của góc O, góc KOI = 620 : 2 = 310 c/ O là giao điểm của ba đường phân giác của nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL