Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 2: Nhân đa thức với đa thức

I. Quy tắc:

1. Ví dụ

2.Qui tắc:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

* Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức

II. Áp dụng:

ppt 9 trang Mịch Hương 11/01/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 2: Nhân đa thức với đa thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_bai_2_nhan_da_thuc_voi_da_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 2: Nhân đa thức với đa thức

  1. §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. Quy tắc: 1. Ví dụ: Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6xx2 −+ 5 1 Gợi ý: - Hãy nhân mỗiGiải: hạng tử của đa thức x – 2 với đa (x−thức 2)(6 x2 − 5 x + 1) = x(6 x22− 5 x + 1) − 2(6 x − 5 x + 1) - Hãy cộng các kết=x .6quả x22 +−++− vừa x .( 5tìm x ) được x .1 ( (chú 2).6 x ý +−−+− (dấu 2).( của 5 x ) các ( 2).1 hạng tử). =6x3 − 5 x 2 + x − 12 x 2 + 10 x − 2 =6x32 − 17 x + 11 x − 2
  2. §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 1 3 ?1 Nhân đa thức xy −1 với đa thức xx−−26 2 Giải. 1 (xy− 1)( x3 − 2 x − 6) Rút 2 gọn 1 biểu =xy( x33 − 2 x − 6) + ( − 1)( x − 2 x − 6) 2 thức. 1 1 1 =xy. x33 − xy .2 x − xy .6 − x + 2 x + 6 2 2 2 1 Để nhân hai đa thức ta vận =x4 y − x 2 y −3 xy − x 3 +dụng 2 x +kiến 6 thức nào? 2
  3. §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. Quy tắc: II. Áp dụng: 1. Các ví dụ: 2 a.?2 Làm tính nhân: a) ( x+ 3)( x + 3 x − 5) b) ( xy−+ 1)( xy 5) Giải: a) ( x+ 3)( x2 + 3 x − 5) b) ( xy−+ 1)( xy 5) =x3 +3 x 2 − 5 x + 3 x 2 + 9 x − 15 =x22 y +55 xy − xy − =x32 +6 x + 4 x − 15 Lưu ý =x22 y +45 xy − sau khi nhân phải rút gọn
  4. 2. Bài tập: 2.1. Bài 9/T8sgk: Điền kết quả tính được vào bảng Giá trị của biểu thức Giá trị của x và y (x−xy y )(33 x−22 + xy + y ) x = - 10 ; y = 2 -1008 x = - 1 ; y = 0 - 1 x = 2 ; y = -1 9 x = - 0,5 ; y = 1,25 -2,078125 (trong trường hợp này có thể dùng máy tính bỏ túi để tính) Biểu thức thuộc HĐT nào?