Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

1. Hình chóp

Hình chóp S .ABCD

- Đỉnh: S

- Đáy:Tứ giác ABCD

-Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SAD

Hình chóp S.ABCD gọi là hình chóp tứ giác

- Đường cao: SH

- Cạnh bên: SA, SB, SC, SD

2. Hình chóp đều

Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh của hình chóp)

3. Hình chóp cụt đều.

Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy

Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.

Nhận xét: mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân

ppt 7 trang Mịch Hương 08/01/2025 300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_bai_7_hinh_chop_deu_va_hinh_chop_cut_de.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

  1. Tiết 64 Đ7. HèNH CHểP ĐỀU VÀ HèNH CHểP CỤT ĐỀU 1. Hỡnh chúp Đỉnh Hình chóp S .ABCD S Cạnh bờn - Đỉnh: S - Đáy:Tứ giác ABCD Chiều cao Mặt bờn -Mặt bên: SAB, SBC, A SCD, SAD D Hình chóp S.ABCD gọi là H hình chóp tứ giác B C - Đừờng cao: SH Mặt đỏy - Cạnh bên: SA, SB, SC, SD 8/4/2010
  2. Cách vẽ hình chóp tứ giác đều 1)Vẽ đáy là hình vuông ABCD ( nhìn ra hình thoi) 2) Vẽ hai đường chộo của đỏy S và từ giao điểm của hai đường chộo vẽ đường cao với mặt phẳng đỏy. 3) Trờn đường cao lấy đỉnh S D và nối S với cỏc đỉnh của hỡnh vuụng A H C B
  3. 3. Hình chóp cụt đều. A R Q N Cắt hỡnh chúp đều bằng một M mặt phẳng song song với đỏy D E H Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của C hình chóp gọi là hình chóp cụt đều. B Nhận xét: mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân