Bài giảng Toán Lớp 8 - Chương III, Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông

Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:

a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.

b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.

2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.

- Định lí 1: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.

3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng

ppt 25 trang Mịch Hương 11/01/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Chương III, Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_chuong_iii_bai_8_cac_truong_hop_dong_da.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Chương III, Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

  1. Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác ? 2) Cho hình vẽ: C C’ Cần thêm điều kiện gì để A''' B C∽ ABC Hai tam giác trên đồng dạng theo trường hợp nào? A B A’ B’ ˆ Cần thêm điều kiện B ' = B ˆ (hoặc C ˆ ' = Cˆ ) . Khi đó A’B’C’ S ABC (g.g) A' B' A' C'  = Khi đó S (c.g.c) AB AC Khi đó A’B’C’ ABC (c.g.c)
  2. BÀI 8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. ?1 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ sau: D’ D 10 5 5 2.5 E’ E F’ F a) b) B A’ 10 6 3 A B’ 5 C’ C c) d)
  3. BÀI 8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. A’ + xét ∆A’B’C’và ∆ABC có: 3 B'C' A'B' 1 == B’ 5 C’ BC AB 2 c) A'C'2 = B'C' 2 - A'B' 2 =−=522 3 16 AC2 = BC 2 - AB 2 =1022 − 6 = 64 B (Suy ra từ ĐL Pytago) A'C'2 1 A'C' 1 10 = = 6 AC2 4 AC 2 B'C' A'B' A'C' A C == BC AB AC d) Vậy A’B’C’ ABC (c.c.c)
  4. BÀI 8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. ?1 A’ B 10 2 4 B’ 5 C’ A C c) d) Xét A'B'C' và ABC có: A' = A = 900  S (ch- cgv) A'B' B'C' 1  A'B'C' ABC == AB BC 2  13
  5. BÀI 8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. Định lí 3 Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. A S B'C' GT A’B’C’ ABC ; =k BC B C S A' KL A'B'C' =k2 SABC B' C'
  6. BÀI 8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG. 4. Luyện tập: Bài tập 1. Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: S AB 1 2 1. Cho ABC DEF có = và SDEF = 90cm . Khi đó ta có: DE 3 2 2 A. SABC = 30cm B. SABC = 90cm 2 2 C. SABC = 10cm D. SABC = 270cm
  7. -Có 4 tam giác vuông là: ∆BAE, ∆DAC, ∆DFE, ∆BFC E - Có 6 cặp tam giác đồng dạng: D 1 F S (g.g) 2 ∆BAE ∆DAC (1) S ∆DAC ∆BFC (g.g) (2) A S ∆BAE ∆DFE ( g.g) (3) B C S Trên hình vẽ có 6 cặp ∆DFE ∆BFC (4) tam giác đồng dạng ? ∆BAE S ∆BFC (E = C() cuøngphuï A ) S ∆DAC ∆DFE (A = F1 (cuøngphuïE)) 22
  8. Bài 50(sgk-t84): Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đất có độ dài 36,9 m. Cïng thêi ®iÓm ®ã, 1 thanh s¾t cao 2,1 m c¾m vu«ng gãc víi mÆt ®Êt cã bãng dµi 1,62 m. TÝnh chiÒu cao cña èng khãi . B HD: Xét tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Từ đó tính độ dài đoạn A’B’ B’ 2,1 m A’ A 36,9 m C C’ 1.62 m
  9. Bài 48(Tr.84. SGK) Bóng của một cột điện trên mặt đất có độ dài là 4,5 m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,6m A Tính chiều cao của cột điện? ? A’ 2,1m B’ H’ B H / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / 0,6m 4,5m
  10. Bài 45 trang 95 sách SBT: Cho hình thang vuông ABCD (∠A = ∠D = 90o) AB = 6cm, CD = 12cm, AD = 17cm. Trên cạnh AD, đặt đoạn AE = 8cm. Chứng minh ∠(BEC) = 90o
  11. Bài 52 (trang 85 SGK)Cho một tam giác vuông, trong đó cạnh huyền dài 20 cm và một cạnh góc vuông dài 12 cm. Tính độ dài hình chiếu cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền.
  12. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 1. Học thuộc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông và định lý . 2 Làm bài: 47;49; 52/ 84 SGK. 3. Tự học bài: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. 23