Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 20: Hình thoi

CÁCH VẼ HÌNH THOI

B1: Vẽ hai điểm A và C bất kỳ.

B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính r lớn hơn AC/2 với tâm lần lượt là A và C sao cho hai cung tròn cắt nhau tại hai điểm (B và D).

B3: Dùng thước thẳng nối 4 điểm A, B, C, D lại. Ta được hình thoi  ABCD.

•Hoạt động nhóm

1) - Mỗi nhóm có một tờ giấy đã vẽ hình thoi.

     - Vẽ 2 đường chéo của hình thoi đó và đánh dấu thứ tự các góc theo hình mẫu trên màn hình.

     - Gấp giấy theo 2 đường chéo ấy.

     2) Hãy nhận xét về:

     - Mối quan hệ giữa 2 đường chéo của hình thoi.

   

pptx 13 trang minhvi99 10/03/2023 2800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 20: Hình thoi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_tiet_20_hinh_thoi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 20: Hình thoi

  1. Hoạt động nhóm A 1) - Mỗi nhóm có một tờ giấy đã vẽ 1 2 1 1 hình thoi. D 2 B O 2 - Vẽ 2 đường chéo của hình thoi đó và 1 2 đánh dấu thứ tự các góc theo hình mẫu C trên màn hình. - Gấp giấy theo 2 đường chéo ấy. 2) Hãy nhận xét về: - Mối quan hệ giữa 2 đường chéo của hình thoi. - So sánh Aˆ1 và 2; B ˆ 1 và 2; C ˆ 1 và 2; 1 và Dˆ2
  2. Có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác Có hai cạnh kề bằng nhau H.Bình hành Có hai đường chéo vuông Hình thoi góc Có một đường chéo là phân giác của một góc
  3. Bài toán 3 (Bài 73 – SGK trang 105) Trong các hình dưới đây hình nào là hình thoi? A B E F C D H G a) b) I Q N K P R S M d) c) A C D (A và B là tâm các B đường tròn bán kính r) e)
  4. Kim nam châm và la bàn
  5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Ôn lại tính chất , dấu hiệu nhận biết hành bình hành ,hình chữ nhật. - BTVN : 73 , 74 , 75 (Sgk/105;106) Chuẩn bị tiết sau luyện tập