Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương 1 - Nguyễn Quốc Uy

Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song.

Tứ giác ABCD là hình thang ó AB // CD.

Hình thang cân.

a) Tính chất

Trong hình thang cân, 2 cạnh bên bằng nhau (hình thang cân ABCD có AD = BC).

Trong hình thang cân, 2 đường chéo bằng nhau (hình thang cân ABCD có AC = BD).

Trong hình thang cân, 2 góc kề 1 đáy bằng nhau (hình thang cân ABCD có C = D).

b) Dấu hiệu nhận biết

Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.

Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

Hình thang vuông.

Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông.

Hình thang EFGH có H = 90ᵒ ó EFGH là hình thang vuông. 

pptx 13 trang minhvi99 06/03/2023 3280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương 1 - Nguyễn Quốc Uy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_tiet_23_on_tap_chuong_1_nguyen_quoc_uy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương 1 - Nguyễn Quốc Uy

  1. Đường trung bình Đối xứng trục Tổng các góc ÔN TẬP Đối xứng tâm của một tứ giác CHƯƠNG I bằng 360ᵒ Hình thang Hình thoi Tứ giác Hình vuông Định nghĩa : Là hình gồm 4 đoạn thẳng, trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng. Hình bình hành Hình chữ nhật
  2. HÌNH BÌNH HÀNH A B Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. *Tứ giác ABDC là hình bình hành O  AB // CD và AC // BD. 1, Tính chất: Trong hình bình hành: - Các cạnh đối bằng nhau (AB = CD; AC = BD). C D - Các góc đối bằng nhau (CAB = CDB; ACD = ABD). - 2 đườngchéocắtnhautạitrungđiểmmỗiđường (AD ∩ BC = {O}; OA = OD; OC = OB). 2, Dấu hiệu nhận biết - Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (AB//CD; AC//BD) - Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành (AB = CD; AC = BD) - Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành (AB//CD; AB = CD) - Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành (ABD = ACD; BAC = BDC) - Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
  3. HÌNH THOI A Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. *Tứ giác ABCD là hình thoi B D  AB = BC = CD = AD. a) Tính chất C * Hình thoi có tất cả tính chất của hình bình hành. * Trong hình thoi: - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. b) Dấu hiệu nhận biết Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. Hình bình hành có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là hình thoi.
  4. Đường trung bình của tam giác A Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác. D E *DE là đường trung bình của ∆ABC. B C Định lí 1 Định lí 2 Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh Đường trung bình của tam giác thì song của tam giác và song song với cạnh thứ song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. ấy. GT ∆ABC GT ∆ABC AD = BD = ½AB AD = BD= ½AB AE = EC= ½AC DE // BC DE // BC KL KL AE = EC=½AC 1 DE = BC 2
  5. ĐỐI XỨNG TRỤC 1, Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng. Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. C B A * Điểm A đối xứng với điểm A’ qua d. *Quyước: D∈ d =>DcũnglàđiểmđốixứngD qua d. d D 2, Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng A’ C’ d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng 1 điểm B’ thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. *AB và AB’ đối xứng với nhau qua d  d là trục đối xứng của AB và AB’. * Cm được : Nếu 2 đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng thì chúng bằng nhau. 3, Hình có trục đối xứng. Định lý A B m là trục đối xứng d gọi là trục đối xứng của hình H của hình thang cân nếu điểm đối xứng với mỗi điểm m ABCD. thuộc H qua d vẫn thuộc H. * d là trục đối xứng của tứ giác AA’B’B. D C
  6. Sơ đồ : DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Có 2 cạnh đối song song Có các cạnh đối song song Tứ Có các cạnh đối bằng nhau giác Có các góc đối băng nhau Hình Có 2 cạnh đối song song và bằng nhau thang Có 1 góc vuông Có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Có 4 cạnh bằng nhau Có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau Hình 3 góc vuông Có 2 đường chéo bằng nhau bình Hình Hình thang hành thang vuông Có 2 cạnh kề nhau Có 1 vuông cân Có 2 đường Có 2 đường chéo vuông góc nhau chéo nhau Có 1 đường chéo là phân giác của một góc Hình chữ 1 góc vuông nhật Hình thoi Có 2 cạnh kề nhau Có 2 đường chéo vuông góc nhau Có 1 góc vuông Có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc Hình vuông Có 2 đường chéo băng nhau