Bài giảng Toán Lớp 8 -Tiết 57: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)
1. Hai đường thẳng song song trong không gian
Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 75.
- AA’ và BB’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không ?
-AA’ và BB’có điểm chung hay không ?
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
?2 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77.
- AB có song song với A’B’ hay không ? Vì sao ?
- AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 -Tiết 57: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_8_tiet_57_hinh_hop_chu_nhat_tiep_theo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 -Tiết 57: Hình hộp chữ nhật (Tiếp theo)
- Tr¶ lêi • Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh • Các mặt đều là hình chữ nhật: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, ADD’A’.
- 1. Hai đường thẳng song song trong không gian ? Quan sát hình vẽ, kể tên các ?đường Cho bi thẳngết AA’ csongó song song song với vAAới AD’ không ? Vì sao ? ⇒ AA’ và AD cắt nhau tại điểm A ? Tương tự, cho biết D’C’ có song song với AD không ? Vì sao ? ⇒ D’C’ và AD chéo nhau
- 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song ?2 Quan sát hình hộp chữ nhật ở hình 77. - AB có song song với A’B’ hay không ? Vì sao ? - AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không ?
- 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song * Ví dụ: ( SGK tr 99) Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ hình hộp chữ nhật qua 4 trung điểm I,H,K,L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, C’D’ và A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL)
- Bài tập 6 trang100 ABCD.A1B1C1D1 là một hình lập phương.Quan sát và cho biết: a) Những cạnh nào song song với cạnh C1C ? b) Những cạnh nào song song với cạnh A1D1 ? Bài giải a) Những cạnh song song với cạnh C1C là: B1B; A1A; D1D b) Những cạnh song song với cạnh A1D1 là: B1C1; BC; AD