Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập - Nguyễn Thị Khánh Huyền

Dạng 1.  Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính

Dạng 2:  Rút gọn biểu thức và tính giá trị biểu thức.
Dạng 3.  Tính nhanh

Dạng 4.   Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của một biểu thức

Bài tập: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất nếu có của biểu thức sau:

A = 4x2 +4x +11

B =  4x  - x2   +3                

ppt 13 trang minhvi99 10/03/2023 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập - Nguyễn Thị Khánh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_tiet_8_luyen_tap_nguyen_thi_khanh_huyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập - Nguyễn Thị Khánh Huyền

  1. AI NHANH HƠN Ghép mỗi biểu thức ở cột a Với một biểu thức ở cột b để đươc đáp án đúng a b Đáp án 1) (x-y)(x2+xy+ y2) a) x3+ y3 1- b 2) (x+y) (x-y) b) x3- y3 2- d 3) x2-2xy+ y2 c) x2+2xy+ y2 3- e 4) (x+ y)2 d) x2- y2 4- c 5) (x+y)(x2-xy+ y2) e) (y- x)2 5- a 6) y3+3xy2+3x2y+ x3 f) x3-3x2y +3xy2- y3 6- g 7) (x- y)3 g) (x+ y)3 7- f
  2. PhÇn thưëng cña b¹n lµ: ®iÓm 9, chóc b¹n lu«n häc giái!
  3. I. Kiến thức cần nhớ II. Luyện tập 1.Bình phương của một tổng Dạng 1. Áp dụng các hằng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1) đẳng thức đáng nhớ để tính 2.Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2) Bài 33 (SGK/16): Tính 3. Hiệu hai bình phương 2 A2- B2= (A-B)(A+B) (3) axy/.2( + ) 4. Lập phương của một tổng bx/.53( − )2 (A+ B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (4) 22 5. Lập phương của một hiệu cxx/.( 55−+)( ) (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 (5) dx/.( 5− 1)3 6. Tổng hai lập phương 22 A3+ B3= (A + B)(A2 – AB + B2) (6) e/.( 2 x− y)( 4 x + 2 xy + y ) 7. Hiệu hai lập phương f/. x+ 3 x2 − 3 x + 9 A3- B3= (A - B)(A2 + AB + B2) (7) ( )( )
  4. I. Kiến thức cần nhớ II. Luyện tập 1.Bình phương của một tổng Dạng 2: Rút gọn biểu thức (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (2) và tính giá trị biểu thức. 2.Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2) Bài 36 trang 17 SGK: Tính giá trị 3. Hiệu hai bình phương của biểu thức: A2- B2= (A-B)(A+B) (3) 4. Lập phương của một tổng 2 (A+ B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (4) axxx/.4498++= tại 5. Lập phương của một hiệu 32 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 (5) b/.33199 xxxx+++= tại 6. Tổng hai lập phương c / .( x - 10)2 - x(x+ 80) tại x= 0,98 A3+ B3= (A + B)(A2 – AB + B2) (6) 7. Hiệu hai lập phương A3- B3= (A - B)(A2 + AB + B2) (7)
  5. I. Kiến thức cần nhớ II. Luyện tập 1.Bình phương của một tổng Dạng 4. Tìm giá trị nhỏ nhất, (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (2) lớn nhất của một biểu thức 2.Bình phương của một hiệu (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2) 3. Hiệu hai bình phương A2- B2= (A-B)(A+B) (3) 4. Lập phương của một tổng (A+ B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (4) 5. Lập phương của một hiệu 3 3 2 2 3 (A - B) = A - 3A B + 3AB - B (5) Bài tập: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị 6. Tổng hai lập phương nhỏ nhất nếu có của biểu thức sau: A3+ B3= (A + B)(A2 – AB + B2) (6) A = 4x2 +4x +11 7. Hiệu hai lập phương A3- B3= (A - B)(A2 + AB + B2) (7) B = 4x - x2 +3
  6. Dạng 5. Điền vào ô trống các hạng tử thích hợp Bài tâp: Điền vào ô trống để được đẳng thức đúng: a) x2 + 6xy + 9y?2 = ( ?x + 3y)2 b) ( x? + 2? y2 )2 = x2 + 4x? y2 + 4y4 c) (2a +3b)( 4 ?a2 - 6ab? + 9? b2 ) = 8a3 + 27b? 3