Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương 4: Công thức nghiệm thu gọn - Nguyễn Thị Xim

Chú ý :Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn của một căn,

một biểu thức ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn để

giải phương trình bậc 2.

Các bước giải phương trình bằng

Công thức nghiệm thu gọn:

1.Xác định các hệ số a, b’ và c

2.Tính ∆’ và so sánh với số 0

3. Kết luận số nghiệm của phương

Và tính nghiệm (nếu có)

 

 

ppt 10 trang minhvi99 10/03/2023 4220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương 4: Công thức nghiệm thu gọn - Nguyễn Thị Xim", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_9_chuong_4_cong_thuc_nghiem_thu_gon_nguye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương 4: Công thức nghiệm thu gọn - Nguyễn Thị Xim

  1. KiÓm tra bµi cò HS1: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ? HS2: Áp dụng công thức nghiệm giải phương trình sau : 5x2 + 4x -1 = 0
  2. 1/ Công thức nghiệm thu gọn: Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac. •Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: −bb'''' + − − xx==, 12aa • Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: – b ' xx== − 12 a • Nếu ∆’ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
  3. •Chó ý :Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn của một căn, một biểu thức ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.
  4. So sánh hai cách giải của phương trình 5x2 + 4x -1 = 0 Dùng công thức nghiệm tổng quát Dùng công thức nghiệm thu gọn 5410xx2 +−= 5410xx2 +−= b abc===5;4;1 − abc===5;2;1' − 22 2 =−=−−= bac 444.5.(1)360 ''22 =−=−−= bac 25.(1)90 → == 366 → ==' 93 Phương trình có hai nghiệm phân biệt Phương trình có hai nghiệm phân biệt −b + −4 + 6 2 1 −b'' + −2 + 3 1 x = = = = x1 = = = 1 2a 2.5 10 5 a 55 −b − −4 − 6 − 10 −b'' + −23 − x = = = = −1 x = = = −1 2 2a 2.5 10 2 a 5
  5. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc công thức nghiệm thu gọn. - BTVN : BT20-24 sgk / 49,50