Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương III, Tiết 40: Góc nội tiếp

1. Định nghĩa:

Góc nội tiếp là góc có:

- Đỉnh nằm trên đường tròn

- Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.

* Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.

2. Định lí:

Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.

pptx 24 trang Mịch Hương 07/01/2025 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương III, Tiết 40: Góc nội tiếp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_9_chuong_iii_tiet_40_goc_noi_tiep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Chương III, Tiết 40: Góc nội tiếp

  1. Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP A 1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có: O Góc nội tiếp BAC có đặc điểm gì về đỉnh - Đỉnh nằm trên đường tròn và về cạnh? - Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. B C - Đỉnh nằm trên đường tròn - Hai cạnh chứa hai dây cung của * Cung nằm bên trong góc được gọi là cung đường tròn. bị chắn.
  2. Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP A 1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có: O - Đỉnh nằm trên đường tròn - Hai cạnh chứa hai dây Góc xAy là góc nội tiếp của đường tròn cung của đường tròn. B C O khi nào? * Cung nằm bên trong góc được gọi là cung A (O) bị chắn. Ax, Ay chứa hai dây cung của (O) Sự khác nhau giữa góc nội tiếp và góc ở tâm?
  3. Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP A 1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có: O - Đỉnh nằm trên đường tròn - Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. B C * Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. Nêu hình ảnh thực tế về góc nội tiếp?
  4. Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP A 1. Định nghĩa: ?2 Bằng dụng cụ hãy so sánh số đo góc nội Góc nội tiếp là góc có: tiếp BAC với số đo của cung bị chắn BC O trong mỗi hình 16, 17, 18 dưới đây. - Đỉnh nằm trên đường tròn A - Hai cạnh chứa hai dây C 430 cung của đường tròn. B C BAC= O 0 * Cung nằm bên trong góc được gọi là cung sđ BC= 86 bị chắn. Hình 16 B A C 1140 B O 2280 Hình 17 D sđ A 0 O 29 Hình 18 580 B sđ C 1 BAC= sñ BC 2
  5. Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP A 1. Định nghĩa: Trường hợp 1: Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc Góc nội tiếp là góc có: O A - Đỉnh nằm trên đường tròn C - Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. B C O * Cung nằm bên trong góc được gọi là cung Gợi ý: bị chắn. B 2. Định lí: sđ Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. A BOC GT (O) góc BAC nội tiếp O KL 1 BAC = sđBC BOC=+ BAC OCA và BAC= OCA 2 B C BOC là góc ngoài tại O OACcân tại O
  6. Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP A 1. Định nghĩa: Trường hợp 3: Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc A Góc nội tiếp là góc có: O - Đỉnh nằm trên đường tròn - Hai cạnh chứa hai dây C cung của đường tròn. B O * Cung nằm bên trong góc được gọi là cung Gợi ý: B bị chắn. D Vẽ đường kính AD. C 2. Định lí: Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. A GT (O) góc BAC nội tiếp O KL 1 BAC = sđBC 2 B C
  7. Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP A 1. Định nghĩa: Bài tập: Góc nội tiếp là góc có: 0 O Bài 2: Biết sđ BnC = 110 . Tính BAC - Đỉnh nằm trên đường tròn - Hai cạnh chứa hai dây A B cung của đường tròn. B C . O * Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. n C 2. Định lí: Ta có: Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp 1 0 bằng nửa số đo của cung bị chắn. BAC = sđBnC => BAC= 55 2 A GT (O) góc BAC nội tiếp O KL 1 BAC = sđBC 2 B C Chứng minh: (xem sgk)
  8. TiÕt 40. GÓC NỘI TIẾP 1. Định nghĩa (SGK) HÌNH VẼ MINH HỌA HỆ QUẢ 2. Định lí (SGK): 3. Hệ quả (SGK):Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau . b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
  9. Bài tập 15 trang 75 SGK Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a) Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.(Đ) b) Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung. (S)
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Qua tiết học hôm nay, các em đã được học về góc nội tiếp, số đo của góc nội tiếp, các hệ quả về góc nội tiêp. • Bài tập về nhà: 16, 19(SGK/75) • Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ quả để tiết sau Luyện tập.
  11. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !