Bài giảng Toán Lớp 9 - Đường thẳng song song, cắt nhau

Bài tập 3: Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:

1) Hai đường thẳng y = mx + 2 (m ≠ 0) và y = -x + 5 cắt nhau khi và chỉ khi :

A)m ≠ - 1              B) m = -1                 

C) m ≠ - x             D) m ≠ -1; m≠ 0

2) Đường thẳng y = x + 3 cắt đường thẳng y = 2x – m  tại điểm nằm trên trục tung khi và chỉ khi:

     A) m = 3        B) m    -3 

     C) m = -3        D) m     2

pptx 19 trang minhvi99 06/03/2023 6280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Đường thẳng song song, cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_9_duong_thang_song_song_cat_nhau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Đường thẳng song song, cắt nhau

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Vẽ đồ thị hai hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Câu 2 : Điền vào chỗ chấm ( ) cho thích hợp: a) Đồ thị của hàm số y = ax + b( a ≠ 0) là một đường thẳng - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b - Song song với đường thẳng nếuy = ax b ≠ 0 - Trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 y = 2x b) Đường thẳng y = 2x + 3 song song với đường thẳng Đường thẳng y = 2x – 2 song song với đường thẳng y = 2x
  2. Thảo luận nhóm: Mỗi nhóm hoàn thành bảng sau và giải thích tại sao? Thời gian thảo luận nhóm là 3 phút. Trên cùng một mặt phẳng tọa độ cho 2 đường thẳng: ( d ) : y = ax + b (a ≠ 0) ( d’) : y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0) Vị trí tương đối của Điều kiện của hệ số (d) và (d’) a, a’, b, b’ a = a’ (d) // (d’) b ≠ b’ a = a’ (d)  (d') b = b’ (d) cắt (d') a ≠ a’
  3. Bài tập 1: Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song với nhau và các cặp đường thẳng cắt nhau trong số các đường thẳng sau: (d 1 ): y = x + 2 ; (d 2 ): y = -0,5 x + 2 ; (d 4 ): y = x - 1 ; (d 3 ): y = -0,5x + 1 ; Các cặp đường thẳng song song với nhau là: (d 1 ) và (d 4 ) ; (d 2 ) và (d 3 ) Các cặp đường thẳng cắt nhau là: (d 1 ) và (d 2 ) ; (d 1 ) và (d 3 ) (d 4 ) và (d 2 ) ; (d 4 ) và (d 3 )
  4. Bài tập 2: Cho (d): y = mx + 3 (m ≠ 0 ) (d’): y = -2x + 3. Chọn m để (d) trùng với (d’) A) m = -1 B) m = 1 C) m = 2 D) m = -2
  5. 3. Bài toán áp dụng Bài tập 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m+1)x - 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là a) Hai đường thẳng cắt nhau b) Hai đường thẳng song song với nhau
  6. a= a' (d) // (d') b b' aa'= (d)  (d') bb'= (d) cắt (d') aa' ()d :(0);yaxb=+ a (d ) cắt (d’) tại một điểm (')d :''(a'0)ya=+ xb trên trục tung có tung độ là b khi a ≠ a’, b = b’. ()('dd⊥ ) aa. ' = − 1
  7. 1bút bi 1 2 3 4 1 bút bi bi bút 1
  8. Câu 2 Chọn câu trả lời đúng Cho hai hàm số bậc nhất y = ax + 3 và y = -2x. Tìm a để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song: A. a ≠ 2 B. a ≠ -2 C. a = - 2 D. a = 2
  9. Câu 4 Chọn câu trả lời đúng 1 Cho hai đường thẳng (d): y = - x + 3 và (d’): y = mx+5 ( m ≠ 0) 2 Giá trị của m để (d) ⊥ (d’) là: A. m = -2 B. m = 2 C. m = 1 D. m = 4