Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y = ax+b (a khác 0)

Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
 

Tổng quát

  Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b

- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0;

   trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0

Chú ý:

Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng

Muốn vẽ được đường thẳng ta cần ít nhất bao nhiêu điểm?

 

ppt 7 trang minhvi99 06/03/2023 6580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y = ax+b (a khác 0)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_9_tiet_23_do_thi_cua_ham_so_y_axb_a_khac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 23: Đồ thị của hàm số y = ax+b (a khác 0)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng hệ trục tọa độ: M(-2;-4) N(-1;-2) O(0.0) A (1; 2), B (2; 4), C (3; 6) M’(-2;-2) N’(-1;0) O’(0;2) A’(1; 4), B’(2; 6), C’(3; 8). Câu 2: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 2 theo các giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x -2 -1 0 1 2 3 y =2x y =2x+2
  2. Tiết 23 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax+b (a ≠ 0) 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) * Khi b = 0 thì y = ax Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a) * Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0. Bước 1: Cho x = 0 thì y = b ta được P(0 ; b) thuộc trục tung Oy b Cho y = 0 thì x = a ta được Q( -b/a ; 0) thuộc trục hoành Ox Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b.
  3. Ví dụ: Cho haøm soá y = 2x + 2 a) Veõ ñoà thò cuûa haøm soá ? b) Gọi A , B là giao điểm ñoà thò của haøm soá với trục Ox, trục Oy. Tính diện tích tam giác OAB ? c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O(0;0) đến ñoà thò cuûa haøm soá ?