Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực

Nêu cách biểu diễn vectơ lực? Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách có trọng lượng là 3N.

Quyển sách chịu tác dụng của 2 lực:  Trọng lực P1 hướng xuống dưới và lực đẩy Q1 của mặt bàn hướng lên trên 

Hai lực cân bằng là gì?

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động:

Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ……………………..; đang chuyển động sẽ………………………………………..

ppt 17 trang minhvi99 11/03/2023 3860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_8_bai_5_su_can_bang_luc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Khối 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực

  1. Q1 Nêu cách biểu diễn vectơ lực? Hãy kể tên và biểu diễn P các lực tác dụng lên quyển 3N 1 sách có trọng lượng là 3N. P1=3N - Quyển sách chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P1 hướng xuống dưới và lực đẩy Q1 của mặt bàn hướng lên trên
  2. 1. Hai lực cân bằng là gì? 3N Q1 C1 Hãy kể tên và biểu diễn các lựcP1=3N - Quyển sách chịu tác dụng của P tác dụng lên quyển sách, quả cầu, 1 2 lực: Trọng lực P và lực quả bóng có trọng 1lượng lần lượt nâng Q1 của mặt bàn. là 3N; 0,5N; 5N bằng các véctơ 0,5N lực. - Quả cầu chịu tác dụng của 2 T lực: Trọng lực P2 và lực căn T P1=0,5N của sợi dây . P2 - Quả bóng chịu tác dụng của 2 5N Q2 lực: Trọng lực P3 và lực đẩy Q2 P3=5N P3
  3. 1. Hai lực cân bằng là gì? Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động: a. Dự đoán: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
  4. C3 A’ A B Khi đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc này PA+ PA’ lớn hơn lực căng T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
  5. C5 TínhNhư NhưvậnĐây vậy vậytốc là một loạimộttrong vật vậtchuyển đang mỗi ( vật chuyểntrường A)động đang động,gì? hợp chuyển nếuvà động,điền chịu kết tácnếu dụng chịu của tác hai dụng lực của cân các bằng lực sẽ cân ở trạng bằng tháisẽ ở chuyểntrạng độngtháiquả thẳng gì? vào đều.bảng sau: Thời gian(s) Quãng đường đi Vận tốc v(cm/s) được S(cm) Trong 2 giây đầu S1 = 14cm v1 = 7cm/s t1= 2s Trong 2 giây tiếp S2 = 14cm v2 = 7cm/s t2= 2s 7cm/s Trong 2 giây cuối S3 = 14cm v3 = t3= 2s
  6. 2. Vận dụng: C6 Búp bê ngã về phía sau. Vì khi đẩy xe, chân búp bê bị chuyển động, do quán tính thân búp bê chưa kịp chuyển động nên búp bê ngã về sau.
  7. C8 a) Ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động nên bị nghiêng người sang trái. b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân người chạm đất, do quán tính thân người tiếp tục chuyển động làm chân người gập lại. c) Khi vẩy mạnh, do quán tính mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút có thể viết được.