Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 16: Ròng rọc

Em hãy quan sát 2 hình bên dưới và cho biết ở hình nào thì hai người khó kéo ống bê tông lên hơn?

Ròng rọc cố định.

Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe được mắc cố định. Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục .

Ròng rọc động.

Gồm 1 bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không được mắc cố định. Khi kéo dây thì bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.

 

ppt 32 trang minhvi99 08/03/2023 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 16: Ròng rọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_16_rong_roc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 16: Ròng rọc

  1. 2. Vậy dụng cụ nào cho ta lợi về lực ( giúp ta thực hiện công việc dễ dàng hơn)? Hình 1: Xà beng Hình 2: Kéo Hình 3: Kìm Hình 4: Xe Cút- Hình 6: Đồ khui kít nắp chai
  2.  ? (Hình 16.2 – a) (Hình 16.2 – b)
  3. Ròng rọc cố định. Ròng rọc động. - Gồm 1 bánh xe có rãnh để - Gồm 1 bánh xe có rãnh vắt dây qua, trục bánh xe để vắt dây qua, trục bánh được mắc cố định. Khi kéo xe không được mắc cố dây, bánh xe quay quanh định. Khi kéo dây thì bánh trục . xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.
  4. Là ròng rọc mà khi kéo dây, không những ròng rọc quay mà còn chuyển động cùng với  vật. ? (Hình 16.2 – b)
  5. 20 1N 2N 10 0 20 10 0 2N Bước 1 Bước 2 Bước 3
  6. C2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế, đọc và ghi số chỉ lực kế vào bảng 16.1 Lực kéo vật Chiều Cường lên trong của lực độ của trường hợp kéo lực kéo Không dùng Từ dưới 2 N ròng rọc lên Dùng ròng Từ trên 2 N rọc cố định xuống (N) Kết quả
  7. Lực kéo vật lên trong Chiều của Cường độ của trường hợp lực kéo lực kéo Không dùng ròng Từ dưới 2 N rọc lên Từ trên Dùng ròng rọc cố 2 N định xuống Dùng ròng rọc Từ dưới 1 N động lên
  8. 2. Nhận xét Lực kéo vật lên trong Chiều của Cường độ của trường hợp lực kéo lực kéo Không dùng ròng rọc Từ dưới lên 2 N Dùng ròng rọc cố định Từ trên xuống dưới 2N Dùng ròng rọc động Từ dưới lên 1N C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên, hãy so sánh: b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp (không dùng ròng rọc) và lực kéo vật qua ròng rọc động. ➢ Chiều của lực kéo: giống nhau ➢ Cường độ lực kéo: dùng ròng rọc động, cường độ lực kéo nhỏ hơn khi kéo vật lên trực tiếp.
  9. Ròng rọc cốc định giúp làm thay đổi hướng CỦNGcủa lực kéo CỐso vớiKIẾNkhi kéo THỨCtrực tiếp. Phương Phương Phương xuyên ngang thẳng đứng
  10. C5: Tìm những ví dụ về sử dụng ròng rọc? MaùyCaàn Keùo caåutaäp reøm,Kéo trongtheå vậtphoâng lên duïcxaây maøncao döïng
  11. Giới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuật
  12. Giới thiệu về sử dụng ròng rọc trong kỷ thuật
  13. Hãy quan sát Ròng rọc cố định Ròng rọc động Ròng rọc động
  14. Hệ thống cáp treo có sử dụng ròng rọc Xem phim
  15. 4 1 Đ1 Ò2 N3 B4 Ẩ5 Y6 3 2 T1 R2 Ọ3 N4 G5 L6 Ự7 C8 R1 Ò2 N3 G4 R5 Ọ6 C7 Đ8 Ộ9 10N 11G KẾT QUẢ P1 A2 L3 Ă4 N5 G6 N1 2I U3 T4 Ơ5 N6 23)4)LựcMáy Thiếthútcơ bịcủa gồmđơnTrái cảgiản Đấtrònggiúptác rọcdụng cốlàm 1)Máy cơ đơn giản có điểm tựa. lênthayvậtđổiđịnh. độ vàlớn ròngcủa rọclực động
  16. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP THẬT TỐT