Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Rút ra kết luận:
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
•Giải thích: Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng hình gợn sóng mà không làm tôn phẳng là vì khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng cò tôn phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh.
C5: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có
Một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để
giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người
thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất rắn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_su_no_vi_nhiet_cua_chat_ran.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài: Sự nở vì nhiệt của chất rắn
- 10 cm Các phép đo chiều 01/07/1890 cao tháp vào ngày 01/ 01/ 1890 01/01/1890 và ngày 01/07/1890 cho thấy, trong vòng 06 tháng tháp cao thêm hơn 10cm. Tại sao lại có sự kì lạ đó? Chẳng lẽ một cái tháp bằng thép lại có thể ” lớn lên “được hay sao? BT
- Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng +Bước 1: Trước khi hơ nóng quả cầu bằng Quả cầu lọt qua kim loại,thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? vòng kim loại +Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim Quả cầu không lọt loại, thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không? qua vòng kim loại +Bước 3:Nhúng quả cầu đã được hơ nóng Quả cầu lọt qua vào nước lạnh rồi thả xem quả cầu có lọt vòng kim loại qua vòng kim loại không?
- Đồng Chiều dài Chất Chiều dài tăng thêm khi ban đầu nhiệt độ tăng thêm 500C Nhôm Sắt Nhôm 100cm 0,12cm Đồng 100cm 0,086cm Sắt 100cm 0,060cm C4: Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau?
- *Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
- • Giải thích: Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng hình gợn sóng mà không làm tôn phẳng là vì khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng cò tôn phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh.
- Khâu Cán Liềm ĐVĐ
- C7: Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài học. Biết rằng, ở Pháp tháng Một đang là mùa Đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ. Mùa hè Mùa đông Trả lời : Vào mùa Hạ nhiệt độ tăng lên, thép nở ra, làm cho tháp cao lên.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Về nhà học bài, đọc phần có thể em chưa biết. • Làm các bài tập 18.1 – 18.5 SBT. • Xem trước Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Tại sao bóng đèn tròn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào bóng dễ bị vỡ ngay?
- Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ bị vỡ?