Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất và ứng dụng của sự nở vì nhiệt (Tiết 3) - Nguyễn Thị Thanh Nhàn

1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A. Rắn, lỏng, khí.

B. Rắn, khí, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn.

D. Khí, rắn, lỏng

2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi:

A. Khối lượng riêng.

B. Trọng lượng.

C. khối lượng.

D. Tất cả các phương án trên.

GHI NHỚ

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

pptx 13 trang Mịch Hương 06/01/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất và ứng dụng của sự nở vì nhiệt (Tiết 3) - Nguyễn Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_chu_de_su_no_vi_nhiet_cua_cac_chat_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề: Sự nở vì nhiệt của các chất và ứng dụng của sự nở vì nhiệt (Tiết 3) - Nguyễn Thị Thanh Nhàn

  1. Bước 1: Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của một bình cầu. Bước 2: Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu. Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nước màu trong ống. Bước 3: Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí vào trong bình.
  2. Kết quả thí nghiệm Hiện tượng xảy ra với Thể tích không khí giọt nước màu trong bình cầu Khi áp tay Đi lên Tăng vào bình cầu Thôi không áp tay vài Đi xuống Giảm bình cầu
  3. Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế. Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh không ? Trời lạnh, không khí E trong bình co lại, thể tích giảm mức nước lại dâng A lên trong ống. C Trời nóng, không khí trong bình nở ra, thể tích tăng, mức nước bị đẩy xuống dưới
  4. 2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi: A. Khối lượng riêng. B. Trọng lượng. C. khối lượng. D. Tất cả các phương án trên.
  5. Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung
  6. GHI NHỚ - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.