Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chương 2: Âm học - Chủ đề: Nguồn âm. Độ cao. Độ to của âm - Vũ Thị Phương Hoa

Thí nghiệm 1.

Dụng cụ:

- Cách tiến hành:

B1:Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng.

B2.Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. (hình vẽ)

Sự rung động (chuyển động )qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, con lắc …..

gọi là  dao động

ppt 30 trang minhvi99 06/03/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chương 2: Âm học - Chủ đề: Nguồn âm. Độ cao. Độ to của âm - Vũ Thị Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptvat_li_lop_7_chuong_2_am_hoc_chu_de_nguon_am_do_cao_do_to_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chương 2: Âm học - Chủ đề: Nguồn âm. Độ cao. Độ to của âm - Vũ Thị Phương Hoa

  1. Bµi tËp: Trong c¸c vËt sau, vËt nµo lµ nguån ©m ? 1.C¸i trèng ®Ó trong s©n trường. 2. Con chim ®ang hãt. 3. ChiÕc s¸o mµ người nghÖ sÜ ®ang cÇm trªn tay. 4. C¸i cßi mµ träng tµi bãng ®¸ ®ang thæi.
  2. Các nhạc cụ khác nhau sẽ phát ra âm khác nhau , khi phát ra âm chúng có chung đặc điểm nào không?
  3. Vị trí cân bằng Sự rung động (chuyển động )qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, con lắc gọi là dao động
  4. 3. Thí nghiệm 3 -Dụng cụ: Búa cao su và âm thoa. -Cách tiến hành. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa. - Vật phát ra âm : Âm thoa. -Dự đoán : Âm thoa phát ra âm có dao động * Phương án kiểm tra : -Dùng con lắc bấc treo sát một nhánh âm thoa , khi âm thoa phát ra âm,quan sát con lắc
  5. Phiếu học tập: Nhóm . Báo cáo kết quả thí nghiệm . - Khi gõ vào . ., . .phát ra âm và nhìn thấy . Chứng tỏ dao động Nhận xét: phát ra âm dao động.
  6. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1. Thí nghiệm 1 Dây cao su dao động và phát ra âm 2. Thí nghiệm 2 Thành cốc dao động và phát ra âm 3. Thí nghiệm 3 Âm thoa dao động và phát ra âm * Kết luận Khi phát ra âm, các vật đều dao động
  7. Mặt chiêng Chiêng Mặt trống Đàn Ghita Dây đàn Đàn tranh Trống
  8. Có thể em chưa biết: - Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa ”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm.
  9. Ghi nhớ 1. Vật phát ra âm gọi là gì ? Vật phát ra âm gọi là nguồn âm 2. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? Các vật phát ra âm thanh đều dao động
  10. Bài 10.8 SBT: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm? A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm. C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm. D. Cả ba lý do trên
  11. 2. Thí nghiệm 2 ( nhóm 1,2) 3.Thí nghiệm 3 (nhóm 3,4) Hình 10.2 Hình 10.3
  12. Phiếu học tập: Nhóm . Báo cáo kết quả thí nghiệm 2 . - Khi gõ vào thành cốc . ., cái cốc (thành cốc ). . .phát ra âm và nhìn thấy con lắc bấc dao động Chứng tỏ thành cốc dao động Nhận xét: thành cốc phát ra âm có dao động. Phiếu học tập: Nhóm . Báo cáo kết quả thí nghiệm 3 . - Khi gõ vào âm thoa . ., . âm thoa .phát ra âm và nhìn thấy con lắc bấc dao động . Chứng tỏ âm thoa dao động Nhận xét: âm thoa phát ra âm có dao động.