Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi

Điều kiện để vật nổi, vật chìm:

P > FA: Vật sẽ chìm xuống

P = FA: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng

P < FA: Vật sẽ nổi lên

C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức:                                                                         Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?

A. V là thể tích của nước bị phần miếng gỗ   chìm trong nước chiếm chỗ

B. V là thể tích của cả miếng gỗ

C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước

D. V là thể tích được gạch chéo trong hình

pptx 40 trang minhvi99 14/03/2023 940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_12_su_noi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi

  1. Câu 2: Độ lớn lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào: A.Trọng lượng riêng của chất lỏng. B. Trọng lượng riêng của vật. C. Thể tích phần vật chìm trong chất lỏng. D. Các câu A, C đều đúng.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm của lực đẩy Ác-si-mét (điểm đặt, phương và chiều, độ lớn). Lực đẩy Ác-si-mét có: + Điểm đặt lên vật. + Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên. + Độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
  3. SỰ NỔI
  4. C1: Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? phương và chiều của chúng có giống nhau không? C1. Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của: Trọng lực 푷 và lực đẩy Ác-Si-Mét 푭 - Hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều. FA P
  5. Điều kiện để vật nổi, vật chìm: P > FA: Vật sẽ chìm xuống P = FA: Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng P < FA: Vật sẽ nổi lên Em hãy nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm?
  6. C : Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: 5 FA = d . V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích của nước bị phần miếng gỗ chìm trong nước chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình C : B. V là thể tích của cả miếng gỗ
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM C6: Khi nhúng ngập một vật vào trong chất lỏng thì: Mặt khác: + Vật chìm xuống khi: P > FA P = d .V + Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = F v A F=d.V + Vật nổi lên khi: P FkhiA : chấttronglỏngchấtkhilỏng: chất lỏng khi: dv . Vdv >> d ld.l V khi: Pd v= =F A dl dPv dl dv . V = dl . V dv . V < dl . V d = d d < d v l v l 18
  8. C7 • - Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. - Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước Tàu nổi Bi thép chìm
  9. Nhờ lực đẩy Acsimet của nước mà tàu thuyền và các phương tiện giao thông đường thủy hoạt động dễ dàng, giao thương buôn bán giữa các nước, các châu lục được thuận lợi, đem lại nhiều lợi ích về phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cho các quốc gia trên thế giới.
  10. Có thể em chưa biết:TÀU NGẦM Phần đáy tàu có nhiều HìnhHìnhảnh ảnhtàu tàungầm ngầmđang ở dướinổi mặttrên nướcmặt . nước. ngăn, có thể dùng máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra. Muốn tàu nổi lên thì đẩy nước ra hoặc để tàu lặn xuống thì bơm nước vào. Tàu ngầm là 1 loại tàu đặc biệt, hoạt động dưới nước. giúp đạt được độ sâu vượt khả năng lặn của con người. Được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học hoặc dùng trong mục đích quân sự
  11. Trong cơ thể cá có 1 bộ phận gọi là bong bóng cá, nhờ việc thu nhỏ hay phồng to bong bóng này, làm trọng lượng riêng của nó tăng lên hoặc giảm xuống và cá có thể ngoi lên hay lặn xống, bơi lội tung tăng trong nước
  12. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG - Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường một lượng lớn khí độc hại như: CO2, SO2, NO2 . Các khí này đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các khí này ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe của con người. - Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nổi trên mặt nước. - Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết
  13. Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao? VìLớp dầudầucónàytrọngngănlượngcảnriêngviệc hoànhỏtanhơn ôxitrọngvào lượngnước. riêngVì vậy, củasinhnướcvật khôngnên nổilấytrênđượcmặtôxinướcsẽ bị. chết
  14. Thuỷ triều đen Hậu quả váng dầu và cách khắc phục
  15. Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2 ) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất => ô nhiễm môi trường.
  16. TÁC HẠI CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Khí thải là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính Trái đất nóng lên Băng tan ở 2 cực, nước biển dâng lên.
  17. TRÁI ĐẤT ĐANG NÓNG LÊN! PHẢI LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CHÚNG TA!
  18. P FA dv > dl d là trọng lượng Độ lớn của lực đẩy riêng của chất Ác-Si-Mét khi vật lỏng nổi trên mặt thoáng FA = d.V của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng