Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực

Theo hình vẽ, hai lực sau đây là hai lực:

A. Cân bằng.

 B. Cùng phương , ngược chiều , có cường độ bằng nhau.

C. Khác phương, khác chiều, có cường độ bằng nhau.

D. Cùng phương, cùng chiều, có cường độ bằng nhau.

Hãy mô tả  các lực tác dụng lên các vật sau

+ Quyển sách có trọng lượng P = 3N

+ Quả cầu có trọng lượng P = 0,5N

+ Quả bóng  có trọng lượng P = 5N

Quyển sách có 2 lực cân bằng tác dụng:

+ Trọng lực P 

+ Lực đẩy Q

Quả cầu có 2 lực cân bằng  tác dụng:

+ Trọng lực P  

+ Lực căng của dây T

Quả bóng có 2 lực cân bằng tác dụng:

+ Trọng lực P 

+ Lực đẩy Q

pptx 30 trang minhvi99 11/03/2023 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_5_su_can_bang_luc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 2, Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực 푭 , 푭 trong hình vẽ sau: F1: - Điểm đặt tại vật F2: -Điểm đặt tại vật - Phương nằm ngang -Phương nằm ngang - Chiều từ phải sang trái -Chiều từ trái sang phải - Cường độ lực F1 = 120N. -Cường độ lực F2 = 120N.
  2. Hãy mô tả các lực tác dụng lên các vật sau + Quyển sách có trọng lượng P = 3N + Quả cầu có trọng lượng P = 0,5N + Quả bóng có trọng lượng P = 5N
  3. Q Q 1N T 0,5N 5N P P P
  4. - Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng thì những vật trên đang đứng yên sẽ như thế nào ? - Dưới tác dụng của hai cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
  5. Một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên. Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?
  6. Tại sao quả cân A ban A đầu đứng yên? * Vì quả cân chịu tác dụng của hai lực cân bằng là: Trọng lực PA và sức căng T B của dây , 2 lực này cân bằng do : T=PB mà PB = PA => T ‘ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ cân bằng PA
  7. Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A’ bị giữ lại. Lúc này quả cân A còn chịu tác A’ A’ dụng của những lực B B nào? A A * Quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ bằng là PA và T. ‘ ‘ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’
  8. Thôøi gian t(s) Quaõng ñöôøng Vaän toác s(cm) v (cm/s) t1 = 2 (s) s1 = DE = 5 v1 = 2,5 = 2,5 t2 = 2 (s) s2 = EF = 5 v2 t3 = 2 (s) s3 = FG = 5 v3 = 2,5 A ( Vò trí ban ñaàu cuûa quaû caân A ) C K Vò trí cuûa quaû caân D A sau khi taùch khoûi E B vaät naëng A’ F G
  9. TÓM LẠI: Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
  10. C8: a, Ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính, + hành khách do quán tính, ko thể đổi hướng chuyển động ngay, mà tiếp tục chuyển động theo hướng cũ, + nên bị nghiêng người sang trái. b, nhảy từ trên bậc cao xuống, + chân chạm đất bị dừng lại ngay, + còn thân người, do quán tính nên còn tiếp tục chuyển động, + nên làm thân người bị gập lại.
  11. Linh dương đang chạy nhanh, bị con báo đuổi phía sau quật ngã đột ngột, nó có dừng lại ngay được không? Do quán tính, con linh dương vẫn bảo toàn trạng thái chuyển động nên bị ngã nhoài về phía trước.
  12. Đặt một ly nước đầy trên một tờ giấy mỏng trên bàn. Rút mạnh tờ giấy ra, ly nước có bị đổ không? Do quán tính, ly nước không kịp thay đổi vận tốc nên tiếp tục đứng yên.