Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài: Lực đẩy Ác Si Mét - Nguyễn Thị Chính

Ứng dụng của nguyên lý lực đẩy ác-si-mét trong không khí, người ta đã áp dụng để sản xuất khinh khí cầu thành công. Nếu khinh khí cầu muốn bay lên trên cao, người ta sẽ dùng lửa đốt để giúp tăng thể tích không khí bên trong khinh khí cầu, quá trình giãn nở này giúp tăng thể tích để tăng lực đẩy. Đồng thời, họ cũng sẽ làm giảm khối lượng riêng của khinh khí cầu.

Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hành khách, hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều chất khí độc hại ảnh hưởng đến đời sống con người và môi trường. Gây hiệu ứng nhà kính.

Biện pháp: Tàu thủy dùng năng lượng sạch (năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy động cơ và lực đẩy của gió để đạt kết quả cao nhất

ppt 24 trang Mịch Hương 08/01/2025 220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài: Lực đẩy Ác Si Mét - Nguyễn Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_luc_day_ac_si_met_nguyen_thi_chin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài: Lực đẩy Ác Si Mét - Nguyễn Thị Chính

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển ? Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật như thế nào? Trả lời: - Không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suấtcủa lớp không khí bao quanh Trái Đất.Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. - Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương 2.Viết công thức tính trọng lượng riêng d của một chất, khi biết trọng lượng P và thể tích V của chất đó? Cho biết tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức? Trả Lời: Công thức tính trọng lượng riêng của một chất. P d = V P: Trọng lượng của vật (N) V: Thể tích của vật ( m3) d: Trọng lượng riêng của chất đó (N/ m3)
  2. HOẠT ĐỘNG NHÓM (2 phút) P P1 a) b) Bước 2: Nhúng vật Bước 1: Treo vật chìm trong chất nặng vào lực kế, lực lỏng, lực kế chỉ giá kế chỉ giá trị P = ? trị P1 = ?
  3. Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét (287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác- si-mét
  4. FA = P phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ P2 P P1 1 B A A A B Bước 1:Treo cốc A chưa Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình Bước 3: Đổ nước từ cốc B đựng nước và vật nặng tràn đựng đầy nước, nước từ bình vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị vào lực kế. Lực kế chỉ giá tràn chảy vào cốc B.Lực kế chỉ giá trị P1 trị P1 P2
  5. Chú ý: - Khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng : V Phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ = vvật •FA = d.Vvật V - Khi vật chìm một phần trong chất lỏng : 1 V2 V Phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ = v2 FA = d.V2
  6. Bài tập 1 : Có ba quả cầu bằng thép thể tích bằng nhau được nhúng chìm trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn 1 2 nhất ? 3
  7. C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhứng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác- Si-mét lớn hơn? 3 (Biết dnước=10000N/m , 3 ddầu=8000N/m )
  8. Tàu thủy là phương tiện vận chuyển hành khách, hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều chất khí độc hại ảnh hưởng đến đời sống con người và môi trường. Gây hiệu ứng nhà kính. Biện pháp: Tàu thủy dùng năng lượng sạch( năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa lực đẩy động cơ và lực đẩy của gió để đạt kết quả cao nhất