Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bình thông nhau. Máy nén thủy lực
Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20000N diện tích của pittông lớn là 250 cm2 diện tích của pittông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bình thông nhau. Máy nén thủy lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_binh_thong_nhau_may_nen_thuy_luc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bình thông nhau. Máy nén thủy lực
- Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Có cách nào chỉ cần dùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được không?
- C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độcùng một cao hA hB hA hA hB hB A B A B A B Hình 8.6 a) b) c) pA > pB pA < pB pA = pB
- ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiếp) C8: Trong hai ấm vẽ ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? A B
- F A s s S A S B f B f
- Kích thủy lực Máy ép phẳng Máy ép nhựa thủy lực thủy lực Máy khoan tay Máy cắt thủy lực thủy lực
- III. VẬN DỤNG Bài tập: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20000N A diện tích của pittông lớn là ss S 2 S 250 cm diện tích của pittông B nhỏ là 5 cm2 người này cần ff dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên? Giải Tóm tắt Người này cần dùng một lực ít nhất là P = F = 20000N FS S = 250 cm2 = 0,025 m2 = Fs. 20000.0,0005 fs=> f = = s = 5 cm2 = 0,0005 m2 S 0,025 f = ? N = 400(N) Đáp số: f = 400N
- PHIẾU HỌC TẬP Tiết 13: bài 9 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu kết luận bình thông nhau ? Ứng dụng bình thông nhau trong đời sống ? Câu 2: Viết công thức máy thủy lực ? 2. Kiến thức mới: Bài 9. Áp suất khí quyển Câu 1: Hình 9.1, 9.2, 9.3 cần những dụng cụ thí nghiệm nào ,Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ?. Câu 2: Nêu những hiểu biết của em về áp suất khí quyển ? - Lấy ví vụ về áp suất khí quyển trong thực tế ? 3. Củng cố: Câu 1: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi Câu 2 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng. B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất. C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ. D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân. C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên. D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. Câu 4:Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển? A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất. B. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng. C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có. D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.