Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Ôn tập - Nguyễn Thị Chung

Câu 6:  Có 4 lực tác dụng lên vật:Trọng lực P, phản lực N, lực kéo Fk , lực ma sát  Fms  .

+ Trọng lực và phản lực là 2 lực cân bằng có điểm đặt tại O; cùng phương thẳng đứng; chiều ngược nhau;

độ lớn P = N = 20N.

+ Lực kéo có điểm đặt tại O; phương nằm ngang; chiều từ trái sang phải; độ lớn Fk  = 40N

+ Lực ma sát  có điểm đặt tại C; phương nằm ngang; chiều từ phải sang trái; độ lớn Fms  = 10N.

 

ppt 24 trang minhvi99 14/03/2023 840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Ôn tập - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_on_tap_nguyen_thi_chung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Ôn tập - Nguyễn Thị Chung

  1. Tiết 23: ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Chủ đề Chủ đề 1: Chuyển động và Vận tốc Chủ đề 2: Lực - Quán tính Chủ đề 3: Áp suất - bình thông nhau Chủ đề 4: Lực đẩy Ácsimét - sự nổi Chủ đề 5: Công cơ học B. Bài tập
  2. Chủ đề 1 : Chuyển động và Vận tốc Câu 2. Độ lớn của vận tốc cho biết sự (1) .haynhanh (2) chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài (3) quãng đường đi được trong một đơn vị (4) thời gian - Viết công thức tính vận tốc? Nêu rõ các đại lượng trongCôngcông thứcthức tính? vận tốc: v = s - Đơn vị hợp pháp của vận tốc làtgì? Trong đó: v : là vận tốc của vật s : là quãng đường đi được t : là thời gian đi hết quãng đường đó. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h
  3. Chủ đề 2: Lực và quán tính Câu 4: Lực có tác dụng làm thay đổi .vận tốc của chuyển động. Hãy nêu 1 ví dụ minh họa?
  4. Chủ đề 2 : Lực và Quán tính Câu 6. Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết có mấy lực tác dụng lên vật? Phương và chiều của chúng như thế nào?
  5. Chủ đề 2 : Lực và Quán tính Câu 7: Có hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Hỏi lúc đó xe đang được lái sang phía nào? - > Xe đang được rẽ sang phải
  6. Chủ đề 3: Áp suất - bình thông nhau Câu 9. Nêu công thức tính áp suất chất lỏng, giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức ? Câu 9: Công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h - p lµ ¸p suÊt chÊt láng (Pa hoÆc N/m2) - d lµ träng lượng riªng cña chÊt láng (N/m3) - h lµ độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng (m)
  7. Chủ đề 3: Áp suất - bình thông nhau Câu 11. Bình thông nhau là bình có các nhánh thông với nhau a) Thông với nhau b) rời nhau c) bình chỉ có 2 nhánh
  8. Chủ đề 4: Lực đẩy ácsimét – Sự nổi Câu 13. Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ(1) dưới lên .với lực có độ lớn bằng(2) trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét. * Công thức tính lực đẩy Ácsimét: FA = d.V trong đó : d: là trọng lượng. riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
  9. Bài 2. Một học sinh năng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất của học sinh đó lên mặt đất khi: a) Đứng co một chân. b) Đứng cả hai chân. Giải: a) Trọng lượng của người đó là: Tóm tắt: F = P =10.m = 10.45 = 450N m = 45kg Áp suất của người đó lên nền nhà khi đứng 2 S = 150cm = 0,015m2 co một chân là: a) p = ? F 450 p = = = 30000 (Pa). b) p’ = ? S 0,015 b) Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là: S’ = 2.S=0,03 m2 Áp suất của người đó lên nền nhà khi đứng bằng cả hai chân là: F 450 p’ = = = 15000 (Pa). S' 0,03
  10. TK 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 Câu 5: Khi vị trí của vật so với thay đổi thì vật chuyển CâuCâu 4:6:37:: KhiÁpĐộẤm lựclớnô nước tô làcủa đột có áp ngộtcó vòi, lực phương tăng ống trên tốcđánh 1 vuông đơn hành thăng vị góc kháchdiện bằng với tích sẽ mặt của bị bị épngảcác ép gọi bác là động so với gì?ngườiCâuthợ xây1:2 :về LựcHai đều phía lựcnày có sau cótên là dotác gọihai hành dụng chunglực kháchcùngcản là trởgì? điểm có chuyển đặt, cùng động độ của lớn, vật? cùng phương nhưng ngược chiều nhau
  11. Chủ đề 5: Công cơ học Câu 15. Thuật ngữ công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có(1) lực tác dụng vào vật làm vật(2) chuyển dời • Công thức tính công: (3) A = F.s trong đó: A : là công (J) ; 1J = 1N.m F: là lực tác dụng ( N) s : là quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực (m)