Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:

Nghiên cứu thí nghiệm và tiến hành.  ?2. Đọc số chỉ lực kế và so sánh giá trị số chỉ của lực kế trong hai trường hợp trên.                                                     ?3. Trả lời câu hỏi C1, C2.

C2: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.

Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC).

ppt 22 trang minhvi99 10/03/2023 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_12_bai_10_luc_day_ac_si_met.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

  1. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tại sao khi nâng một người dưới nước lại thấy nhẹ hơn trong không khí?
  2. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. P P1
  3. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: * Kết luận: Một vật nhúng trong chất ?4. Dựa vào kết quả thí nghiệm mà nhóm lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy em đã làm, hãy tính giá trị lực đẩy Ác-si- hướng từ dưới lên theo phương thẳng mét? đứng (gọi là lực đẩy Ác-si-mét: FA). ?4: Trả lời: FA = P – P1
  4. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: * Kết luận: Một vật nhúng trong chất P1 P2 P1 lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng (gọi là lực đẩy Ác-si-mét: FA). II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC). 2. Thí nghiệm kiểm tra: ?7.Trả Nghiênlời: C3: cứu nội dung từng bước tiến hành và kết quả của thí nghiệm. H 10.3a: P1 = Pc + Pv (1) ?8. Trả lời câu hỏi C3 H 10.3b: P2 = Pc + Pv – FA (2) H 10.3c: P1 = Pc + Pv – FA + PPCLBVCC (3) Từ (1) và (3) ta có: FA = PPCLBVCC (đpcm)
  5. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng (gọi là lực đẩy Ác-si-mét: FA). II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: 1. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC) 2. Thí nghiệm kiểm tra: C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm) 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
  6. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: GDBVMT: Tại các khu du lịch nên sử * Kết luận: Một vật nhúng trong chất dụng tầu thủy dùng năng lượng sạch lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy (năng lượng gió, năng lượng mặt trời) hướng từ dưới lên theo phương thẳng hoặc kết hợp lực đẩy của gió và lực đẩy của động cơ để đạt kết quả cao đứng (gọi là lực đẩy Ác-si-mét: FA). nhất. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: 1. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC) 2. Thí nghiệm kiểm tra: C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm) 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
  7. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: ?10:?11:?10: DùngTính Trả lời:trọng lực P kế lượng treo mộtphần= F vật chất= ngoài lỏng bị * Kết luận: Một vật nhúng trong chất PCLBVCC A vậtkhông chiếm khí chỗthì lực (P kế chỉ P) trong= 2N, thí thả lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy PCLBVCC nghiệmchìm vật ban đó đầu?vào một cốc nước thì lực hướng từ dưới lên theo phương thẳng kế chỉ P = 1,5N. Hãy tính thể tích của đứng (gọi là lực đẩy Ác-si-mét: F ). 1 A vật đó. Cho biết trọng lượng riêng của II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: nước là 10 000N/m3? 1. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị Giải: vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC) + Thể tích của vật đó là: 2. Thí nghiệm kiểm tra: F P − P 2 −1,5 V = A = 1 = = 0,00005m3 C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm) d d 10000 3. Công thức tính độ lớn của lực = 50.10−6 m3 = 50cm3 đẩy Ác-si-mét: Vậy thể tích của vật đó là 50cm3 CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
  8. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: C5: Trả lời: Lực đẩy Ác-si-mét của * Kết luận: Một vật nhúng trong chất nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy thép lần lượt là: hướng từ dưới lên theo phương thẳng FA(nhôm) = dnước .Vnhôm đứng (gọi là lực đẩy Ác-si-mét: F ). A FA(thép) = dnước .Vthép II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: Mà Vnhôm = Vthép 1. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy Ác-si- Nên FA(nhôm) = FA(thép) mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC) 2. Thí nghiệm kiểm tra: FA(n) FA(t) C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm) 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) Nhôm Thép d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
  9. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT C.D. HOẠT ĐỘNG VẬNLUYỆN DỤNG TẬP I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: ?10: Hãy tìm hiểu nguyên nhân tồn * Kết luận: Một vật nhúng trong chất tại lực đẩy Ác-si-mét? lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng p1 đứng (gọi là lực đẩy Ác-si-mét: FA). II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: 1. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị p2 vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC) 2. Thí nghiệm kiểm tra: ?10: Trả lời: C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm) - Do chất lỏng tác dụng áp suất theo 3. Công thức tính độ lớn của lực mọi phương. đẩy Ác-si-mét: - Càng xuống sâu thì áp suất càng tăng. CT: FA = dV - Sự chênh lệch áp suất giữa phía trên FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) và phía dưới của vật gây ra lực đẩy 3 d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m ) Ác - si - mét. V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
  10. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: ?11: Vận dụng kiến thức đã học hãy * Kết luận: Một vật nhúng trong chất giải thích các hiện tượng trong thực tế lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy như: Tại sao cây bèo nổi trên mặt nước hướng từ dưới lên theo phương thẳng Hoặc hiện tượng một tốp người có thể đứng trên một bè gỗ đang trôi sông? . đứng (gọi là lực đẩy Ác-si-mét: FA). II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: 1. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy Ác-si- mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC) 2. Thí nghiệm kiểm tra: C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm) 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)
  11. TIẾT 13. BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: Nhiệm vụ về nhà: * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy + Đọc phần “có thể em chưa biết” và viết hướng từ dưới lên theo phương thẳng bài tìm hiểu về tình huống tìm ra lực đứng (gọi là lực đẩy Ác-si-mét: F ). đẩy của Ác-si-mét và tìm hiểu xem A Ac-si-mét đã tìm ra cách xác định II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: chiếc vương miện của nhà vua là 1. Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy Ác-si- không phải vàng nguyên chất như thế mét bằng trọng lượng phần chất lỏng bị nào. vật chiếm chỗ (FA = PPCLBVCC) 2. Thí nghiệm kiểm tra: + Làm các bài tập từ bài 10.1 đến bài 10.6/SBT. C3: Vậy: FA = PPCLBVCC (đpcm) 3. Công thức tính độ lớn của lực + Đọc và chuẩn bị trước báo cáo thực đẩy Ác-si-mét: hành (Bài 11/Tr40/SGK) CT: FA = dV FA: là lực đẩy ác-si-mét (N) d: là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V: là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3)