Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Công cơ học - Nguyễn Thị Thanh Nhàn
GHI NHỚ
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển theo phương không vuông góc với phương của lực.
- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.
- Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực: A =F.s
-Đơn vị của công là Jun, kí hiệu J
1J = 1N.1m
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Công cơ học - Nguyễn Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_17_cong_co_hoc_nguyen_thi_thanh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Công cơ học - Nguyễn Thị Thanh Nhàn
- TIẾT 17: CÔNG CƠ HỌC I. Khi nào có công cơ học II. Công thức tính công cơ học
- Hình 1 Lực sĩ cử tạ đang nâng quả tạ lên cao. Hình 2 Lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
- - Ta dùng tay đẩy một xe ôtô mà ôtô không dịch chuyển; xe ô tô mắc lầy dù rú ga hết mức, nhưng xe vẫn không ra khỏi vũng bùn. → Trường hợp có lực mà không sinh công
- Trong các trường hợp sau đây lực nào thực hiện công cơ học? a) Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động? Lực kéo của đầu tàu hỏa
- c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật lên cao? Lực kéo của người công nhân.
- Chú ý Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính theo công thức khác sẽ được học ở lớp trên. Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực bằng 0.
- C6. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.
- GHI NHỚ - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển theo phương không vuông góc với phương của lực. - Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển. - Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực: A =F.s - Đơn vị của công là Jun, kí hiệu J 1J = 1N.1m
- Cấu tạo và cơ chế hoạt động của tim