Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 50: Kính lúp

Khởi động

Nêu cách nhận biết kính lúp là TKHT?

Kính lúp là TKHT có tiêu cự như thế nào?

Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn

•Kính lúp dùng để làm gì?

Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ.

Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu cự (f) bằng công thức nào?

Số bội giác của kính lúp được kí hiệu là G được ghi bằng các số 2x, 3x, 4x, 5x, 6x….

 Công thức liên hệ: G = 25/f (f đo bằng xentimet)

Hoạt động 1: Quan sát vật nhỏ bằng kính lúp

Quan sát vật qua 2 kính lúp có số bội giác khác nhau. (chú ý đặt kính lúp cách vật những khoảng bằng nhau)

• Sắp xếp các kính lúp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn.

• Nhận xét vế độ lớn của ảnh qua hai kính lúp?

Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.

Hoạt động 2: Tính tiêu cự của kính lúp.

pptx 15 trang minhvi99 11/03/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 50: Kính lúp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_9_bai_50_kinh_lup.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 50: Kính lúp

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: Một bạn học sinh khi không đeo kính, mắt chỉ nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 50 cm. Hỏi mắt bạn ấy bị tật gì, bạn phải đeo kính gì để khắc phục tật trên? Kính phải đeo có tiêu cự thỏa mãn điều kiện gì? CÂU 2: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Hãy dựng ảnh của vật khi d < f. Nhận xét đặc điểm của ảnh?
  2. 1. Khởi động •Nêu cách nhận biết kính lúp là TKHT? • Kính lúp là TKHT có tiêu cự như thế nào?  Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn •Kính lúp dùng để làm gì?  Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ. • Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu cự (f) bằng công thức nào?  Số bội giác của kính lúp được kí hiệu là G được ghi bằng các số 2x, 3x, 4x, 5x, 6x . Công thức liên hệ: G = 25/f (f đo bằng xentimet)
  3. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát những vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho 3. Kết luận. biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính. 25 G = f
  4. Cách quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay Bước 1: Một tay cầm kính. Bước 2: Đặt mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn thẳng vào kính. 1.Quan sát. Bước 3: Di chuyển kính đến khi nhìn rõ vật. Vậy: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng 2.Kết luận. tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật.
  5. 1 T1 H2 Ấ3 U4 K5 6Í N7 H8 2 S1 Ố2 B3 Ộ4 5I G6 7I Á8 C9 3 Ả1 N2 H3 Ả4 O5 4 V1 Ậ2 T3 N4 H5 Ỏ6 5 L1 Ớ2 N3 H4 Ơ5 N6 6 T1 2I Ê3Ê U4 C5 Ự6 7 P1 H2 Ư3 Ơ4 N5 G6 Từ còn thiếu trong câu sau là gì? ĐâyĐâyKích làlà thước mộtmột đạidụng ảnh lượng củacụ làm vật vật bằngkhi lý choquan vật biết liệusát độ quatrong lớn kính củasuốt lúp ảnh được như khi giớithế quan nàohạn sát sobởi 2 “Sử dụngMắt tiaKính nhìn tới đến lúp thấyĐại quang dùng lượng gì củatâm để kíđể vậtquan hiệu vẽ khi ảnh sát là quan của fnhững của vật sát thấuqua đốivật kính kính? tượng qua lúp thì kính nào?tia nàylúp? cho tia ló ? mặt tiếpcầu tụcvới hoặc truyền kíchvật một quathướcthẳng mặt kính theo thậtcầu lúp. . vàcủa của một vật? tia mặt tới.” phẳng.
  6. GHI NHỚ! •Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. •Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. •Dùng kính lúp có bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn
  7. DẶN DÒ • Làm bài tập sgk và sbt. • Học thuộc bài cũ. • Chuẩn bị bài 51: bài tập quang hình học. • Làm bài tập 50.1- 50.7 (SBT)