Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Mắt cận và mắt lão. Kính lúp

I/ Mắt cận

- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường

- Kính cận là thấu kính phân kì.

- Người cận thị phải đeo thấu kính phân kì để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt.

- Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.

II/ Mắt lão

+ Mắt lão là mắt của người già. Lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu nên khả năng điều tiết kém hẳn đi.

+ Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ. Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.

- Kính lão là TKHT.

- Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.

III/ Kính lúp

ppt 35 trang Mịch Hương 08/01/2025 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Mắt cận và mắt lão. Kính lúp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_chu_de_mat_can_va_mat_lao_kinh_lup.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Chủ đề: Mắt cận và mắt lão. Kính lúp

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : Điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt là gì? Vật đặt trong khoảng nào thì mắt nhìn rõ vật? + Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn Cv + Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận Cc + Mắt nhìn rõ vật khi vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận Cc đến điểm cực viễn Cv Thể thuỷ tinh Màng lưới Cv Cc Mắt
  2. C2: Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay ở gần mắt ? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường? - Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.
  3. C4: Giải thích tác dụng của kính cận : - Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao? - Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên? B A C v Cc Mắt cận
  4. C4: B I B’ A F, C v A’ Cc O Kính cận Mắt cận - Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv.
  5. + Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa hay các vật ở gần ? + So với mắt bình thường thì điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn hay gần hơn ? + Mắt lão là mắt của người già. Lúc đó cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh đã yếu nên khả năng điều tiết kém hẳn đi. + Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần như hồi còn trẻ. Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn so với mắt bình thường.
  6. C6: Giải thích tác dụng của kính lão ? B A Cc Mắt lão + Khi mắt lão không đeo kính, điểm Cc ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ? + Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên ở trong khoảng nào? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên ?
  7. Kết luận: - Kính lão là TKHT. - Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.
  8. C8: Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết. C C Mắt cận v c C Mắt bình thường c C Mắt lão c Khoảng CC (mắt cận)< khoảng CC (mắt thường)< khoảng CC(mắt lão)
  9. I. KÍNH LÚP LÀ GÌ? Thấu kính Vành đỡ kính Cán kính
  10. Số bội giác
  11. C1 Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay . càng ngắn ? C2 Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? 25 25 Ta có : G = = 1,5 f = 16,7(cm) f 1,5 Kết luận : Là thấu kính hội tụ, có f ngắn. Kính lúp Dùng để quan sát vật nhỏ. G cho biết ảnh thu được khi dùng kính gấp bao nhiêu lần so với khi không dùng kính.
  12. III. VẬN DỤNG C5. Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp. Đọc chữ Xâu kim nhỏ
  13. Dùng kính lúp quan sát cấu tạo của động vật, thực vật
  14. Hệ thống kính lúp dùng trong y Dùng kính hiển vi để nghiên cứu học khoa học
  15. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 T1 H2 Ấ3 U4 K5 6Í N7 H8 2 S1 Ố2 B3 Ộ4 5I G6 7I 8Á C9 3 Ả1 N2 H3 Ả4 O5 4 V1 Ậ2 T3 N4 H5 Ỏ6 5 L1 Ớ2 N3 H4 Ơ5 N6 6 T1 2I 3Ê U4 C5 Ự6 7 P1 H2 Ư3 Ơ4 N5 G6 Từ còn thiếu trong câu sau là gì? ĐâyĐâyKích làlà mộtmộtthước đạidụng ảnh lượng cụcủa vật làmvật lý khi bằngcho quan biếtvật liệu sátđộ lớnquatrong củakính suốtảnh lúp được “SửMắtKính dụng nhìn tia Đạitớilúp thấyđến lượng dùngquang gì củatâm kíđể để quanvật hiệuvẽ ảnh khi là sátcủa fquan vậtnhữngcủa qua thấukínhsát đốilúp vật kính? thìtượng tiaqua này kínhchonào? tia ló ? như thếtiếp nào tục truyềnso với thẳng kích theo .thước của tiathật tới.” của vật? giới hạn bởikhi 2 quan mặt cầusát vậtlúp?hoặc qua một kính mặt lúp. cầu và một mặt phẳng.