Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 30, Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng

KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG NHIỆT

- Chuyển động nhiệt là chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía của các phân tử, nguyên tử càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.

- Năng lượng nhiệt (hay còn gọi là nhiệt năng) là năng lượng mà vật có được do chuyển động nhiệt của các phân tử, nguyên tử.

MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

- Nhiệt độ của vật càng cao, chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật càng nhanh.

- Giữa các phân tử, nguyên tử có lực hút và lực đẩy, gọi là lực tương tác phân tử, nguyên tử

pptx 39 trang Mịch Hương 04/01/2025 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 30, Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_8_tiet_30_bai_26_nang_luong_nhiet_va_no.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 30, Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng

  1. 1 Năng lượng nhiệt và nội năng Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng 2 Chương VI. joulemeter Nhiệt 3 Sự truyền nhiệt 4 Sự nở vì nhiệt
  2. KHTN 8 Tiết: 30 - BÀI 26: NĂNG LƯỢNG NHIỆT VÀ NỘI NĂNG
  3. Cấu tạo chất phân tử nguyên tử
  4. 单击此处添加目录 01 02 03 Video Thí nghiệm Brown
  5. Quan sát hình ảnh 26.1, 26.2, 26.3 SGK hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1. (Thời gian thảo luận: 5 phút) PHIẾU HỌC TẬP - NHÓM: Câu hỏi Đáp án H1 Nguyên tử, phân tử chuyển động như Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn thế nào? không ngừng về mọi phía. H2 Khi nhiệt độ của vật càng cao thì Khi nhiệt độ của vật càng cao thì chuyển nguyên tử, phân tử chuyển động như động hỗn loạn của các phân tử, nguyên tử cấu thế nào? tạo nên vật chuyển động càng nhanh. H3 Thế nào là lực tương tác giữa các Giữa các phân tử, nguyên tử có lực hút và lực nguyên tử, phân tử? đẩy gọi là lực tương tác phân tử, nguyên tử.
  6. ? Em hãy nêu thêm ví dụ khác trong thực tế liên quan đến hiện tượng chuyển động của các phân tử, nguyên tử. TL: Để quả mít, sầu riêng trong phòng thì cả phòng sẽ ngửi thấy mùi thơm
  7. Nhiệt độ càng cao Phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh Chuyển động nhiệt Năng lượng mà vật có được nhờ chuyển động nhiệt gọi là năng lượng nhiệt ( nhiệt năng )
  8. Thảo luận 1. Mô tả, giải thích và thực hiện 2 cách khác nhau để tăng năng lượng nhiệt của hai bàn tay mình? 2. Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hóa nhiệt năng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại?
  9. 2. Tìm ví dụ thực tế về sự chuyển hoá từ nhiệt năng sang các dạng năng lượng khác và ngược lại? Năng lượng địa nhiệt là nguồn năng lượng được lấy từ nhiệt trong tâm Trái Đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất.
  10. Trò chơi “NHANH NHƯ NHIỆT” - Đội A chọn đáp án đúng câu 1 xong thì nhấn vào mũi tên sang trái để trở về, tiếp tục nhấn vào trái tim câu đó và ghi thêm 10 điểm bằng cách nhấn vào dấu cộng. Nếu chọn sai thì nhấn vào mũi tên sang trái để trở về, nhưng để nguyên hình trái tim đó, đội không được ghi điểm, - Nhấn vào hình trái tim tiếp theo để qua slide chứa bài tập tiếp theo. Tương tự với đội B.
  11. Next YOU WIN A 1020304050 YOU WIN B 1020304050
  12. Bài 2: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án B
  13. Bài 4: Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo hướng nào? A. Hướng từ dưới lên. B. Hướng từ trên xuống. C. Hướng sang ngang. D. Theo mọi hướng. Đáp án D.
  14. Bài 1: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao Đáp án B.
  15. Bài 3: Tốc độ chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây? A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật Đáp án B
  16. Bài 5: Chọn câu sai trong những câu sau: A. Năng lượng mà vật có được nhờ chuyển động nhiệt được gọi là năng lượng nhiệt (Nhiệt năng) . B. Chuyển động hỗn loạn của các phân tử, nguyễn tử cấu tạo nên vật gọi là chuyển động nhiệt C. Khi làm tăng nhiệt độ của vật thì nhiệt năng của vật tăng và ngược lại D. Nhiệt năng không phải là một dạng năng lượng. Đáp án D
  17. Vận dụng 2. Vì sao khi xoa hai tay vào nhau thì tay nóng lên? 2. Khi xoa hai tay vào nhau thì tay nóng lên vì các hạt cấu trúc, phân tử, nguyên tử trong tay chúng ta dao động nhiều hơn, chuyển động nhanh hơn làm tăng nhiệt năng do vậy hai tay nóng lên.
  18. Nhiệm vụ về nhà -Xem lại bài học. - Em hãy lấy những ví dụ liên quan đến nhiệt năng và giải thích các hiện tượng đó. - Quan sát hiện tương xảy ra trong quá trình đun nước sôi. - Thảo luận nhóm với bạn thực hiệm mục Hoạt động( Hình bàn tay) trang 108 trong sgk KHTN8.