Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 34: Bài tập - Nguyễn Thị Chính

Chú ý khi giải bài toán nhiệt:

- Bước 1: Đọc đề

- Bước 2: Tìm hiểu đề bằng cách gạch dưới những con số về khối lượng, nhiệt độ, tên chất.

- Bước 3: Phân tích xem có bao nhiêu (hai) chất tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt. Xác nhận các tham số cho từng chất ứng với từng đơn vị. Xác nhận đâu là nhiệt độ đầu, nhiệt độ cuối của từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng để giải

- Bước 4: Tóm tắt đề

- Bước 5: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt

- Bước 6: Kiểm tra kết quả và ghi đáp số

ppt 12 trang Mịch Hương 07/01/2025 240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 34: Bài tập - Nguyễn Thị Chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_8_tiet_34_bai_tap_nguyen_thi_chinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Tiết 34: Bài tập - Nguyễn Thị Chính

  1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG VẬT THU VÀO Q = mc(t2 - t1) PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT = Qtỏa ra Qthu vào = trong đó: Qtỏa ra Q1= m1.c1.(t1 - t) Qthu vào = Q2= m2.c2.(t- t2)
  2. BÀI TẬP 1: Nung nóng miếng đồng có khối lượng 3kg ở 30oC lên tới nhiệt độ 150oC. Tính nhiệt lượng miếng đồng thu vào? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k.
  3. BÀI TẬP 1: Nung nóng miếng đồng có khối lượng 3kg ở 30oC lên tới nhiệt độ 150oC. Tính nhiệt lượng miếng đồng thu vào? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k. Tóm tắt: BÀI GIẢI: m = 3 kg o t1 = 30 C o - Nhiệt lượng đồng thu vào là: t2 = 150 C c = 380 J/kg.K Q = mc(t2 - t1) = 3.380.(150- 30) =136.800 (J) Q = ?
  4. Bài tập 2: Bài giải: Tóm tắt: Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ 20oC lên 100oC m1 = 1 kg o Q = m .c .(t - t )= 1.4200(100 -20) = 336000(J) t1 = 20 C 1 1 1 2 1 o t2 = 100 C o m = 0,5 kg Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng từ 20 C 2 lên100oC : C1 = 4200 J/kg.K Q2= m2.c2.(t2- t1) =0,5.880.(100-20)= 35200 (J) C2 =880J/kg.k Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước: Q = ? Q = Q1 + Q2 =336000+35200 =371200(J)
  5. Bài tập 3: Bài giải: Tóm tắt: m1 = 500g =0,5 kg Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ: o t1 = 13 C Q = m .c .(t- t )= 0,5.4200.(20 -13) = 14700 (J) c = 4200 J/kg.K 1 1 1 1 1 Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra khi hạ nhiệt độ: m2 =400g = 0,4Kg o Q = m .c .(t - t) =0,4.c .(100-20)= 32.c (J) t2 = 100 C 2 2 2 2 2 2 t = 20 oC Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 =Q2 hay 14700 = 32.c2 C2 = ? c2 = 14700/32 459 J/kg.K Vậy: Nhiệt dung riêng của kim loại là: 459J/kg.K. Kim loại đó là thép
  6. Để chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy: - Làm BT: 24.4, 24.5, 25.4, 25.5, trong SBT. Ôn lại kiến thức chương, giờ sau ôn tập chương II