Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 23, Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện từ trường
I. LỰC TỪ
1. Thí nghiệm: hình 22.1a
Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 sao cho lúc công tắc mở dây dẫn AB song song với kim nam châm đang đứng yên.
- Đóng khoá K, kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc – Nam địa lí
- Mở khoá K, kim nam châm trở về vị trí ban đầu.
- Đổi chiều dòng điện: kim nam châm cũng bị lệch nhưng ngược chiều với phương ban đầu.
- Tăng cường độ dòng điện trong mạch, góc lệch của kim nam châm tăng.
→Dòng điện tác dụng lực (còn gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó.
2. Kết luận:
Dòng điện qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói dòng điện có tác dụng từ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 23, Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện từ trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_23_bai_22_tac_dung_tu_cua_dong_d.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 23, Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện từ trường
- Câu 1. Nêu đặc điểm của nam châm vĩnh cửu? + Nam châm hút được sắt, thép và các vật liệu từ. + Nam châm có hai từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. + Khi đặt hai nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
- Nếu dòngỞ vật điệnlí lớp chạy 7 ta quađã biết dây dòng dẫn thẳngđiện chạy hay quadây dẫn có hìnhcuộn dạng dây bất có táckì thì dụng nó cótừ .tác dụng từ hay không? Công tắc Cuộn dây Nguồn điện + -
- I. LỰC TỪ Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 sao cho lúc công tắc mở dây 1. Thí nghiệm: dẫn AB song song với kim nam châm đang đứng yên. hình 22.1a A B C1 . Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi đóng công tắc K? A
- A - Đóng khoá K, kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc – Nam địa lí - Mở khoá K, kim nam châm trở về vị trí ban đầu. - Đổi chiều dòng điện: kim nam châm cũng bị lệch nhưng ngược chiều với phương ban đầu. - Tăng cường độ dòng điện trong mạch, góc lệch của kim nam châm tăng.
- Hans Christian Oersted (1777 – 1851)
- A B Quan sát hiện tượng khi đưa kim nam châm xung quanh dây dẫn có dòng điện, hay xung quanh Nam châm N S
- + Hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm trong thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trường.
- Từ trường thường được phát hiện ở khu vực: Lân cận các đường dây cao thế, cột thu lôi.
- Trong không gian, từ trường và điện trường tồn tại trong một trường thống nhất là Giáo điện từ trường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma cũng là sóng điện từ. Các sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng. Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng. Xây dựng đường dây cao thế, các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư; Giữ khoảng cách giữa các trạm phát sóng phát thanh truyền hình một cách thích hợp
- C4 : Nếu có một kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? A B * NếuĐặt kimkim namnam châmchâm lạikhông gần dâycó hiện dẫn tượngAB, nếu gì chứngkim tỏnam trong châm dây lệch dẫn khỏi không hướng có dòng Nam điện – Bắc, chạy chứng qua tỏ trong dây dẫn AB có dòng điện chạy qua.
- S Trái đất là một nam châm khổng lồ: + Địa cực Bắc là cực từ nam + Địa cực Nam là cực từ bắc N Tác dụng của gió mặt trời làm thay đổi điện từ trường gây ra hiện tượng bão từ làm thay đổi đột ngột độ sáng và chuyển động cực quang tạo ra hiện tượng bắc cực quang và nam cực quang và ảnh hưởng đến sức khoẻ, hệ thống thông tin liên lạc.
- Câu 1 Từ trường không tồn tại ở đâu? A xung quanh nam châm b xung quanh điện tích đứng yên xung quanh trái đất c xung quanh dòng điện d
- Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm Câu 3 trong không gian có từ trường? A Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây dẫn bị nóng lên. Đặt ở đó một kim nam châm, b kim bị lệch khỏi phương Bắc Nam c Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hướng Bắc Nam d Đặt ở đó kim đồng hồ, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam
- Bài 22. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
- Xin chào, Hẹn gặp lại!!!