Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 45: Thấu kính hội tụ
1. Cách nhận biết một thấu kính hội tụ
Cách 1: Dựa vào chùm tia ló (là chùm hội tụ khi chiếu chùm tia tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính).
Cách 2: Dựa vào hình dạng của thấu kính (phần rìa mỏng hơn phần giữa).
2. Bài tập
Bài tập 1: Cho một thấu kính hội tụ, hai tia ló và một tia tới như hình bên. Hãy dựng tia tới, tia ló tương ứng với mỗi tia trên.
Bài tập 2: Cho hai tia ló của hai tia tới song song với trục chính như hình bên. Hãy xác định tiêu điểm F và F’, vẽ trục chính D, quang tâm O và 2 tia tới của hai tia ló.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 45: Thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_45_thau_kinh_hoi_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 45: Thấu kính hội tụ
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? i r
- Nguồn sáng Màn hứng Hình 42.2
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Tìm hiểu đặc điểm của TKHT - So sánh độ dày của phần rìa và phần giữa - Màu sắc
- Có những cách nào để nhận biết một thấu kính hội tụ? Cách 1: Dựa vào chùm tia ló (là chùm hội tụ khi chiếu chùm tia tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính). Cách 2: Dựa vào hình dạng của thấu kính (phần rìa mỏng hơn phần giữa).
- Tia ở giữa truyền thẳng và không bị đổi hướng. C4 Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia ở giữa truyền thẳng không bị đổi hướng. Hình 42.2
- Hình ảnh biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trong thí nghiệm hình 42.4 F’ O Hình 42.4
- F’ O a) F O F’ b) Hình 42.5
- Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ - Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm. O F’ F - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. O F’ F - Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. O F’ F
- ỨNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ ỐNG NHÒM KÍNH LÚP ỐNG KÍNH MÁY ẢNH KÍNH HIỂN VI
- Bài 1: Trong các hình vẽ sau đây, hình nào mô tả đúng hình dạng của thấu kính hội tụ? A Hình 1, 2, 3 B Hình 1, 3, 5 ✓ 1 2 3 C Hình 2, 4, 6 D Hình 1, 3, 6 4 5 6
- Bài 3: Ghép nội dung cột A với cột B cho thích hợp khi nói về TKHT: Cột A Cột B Đáp án 1. Tia tới song song a. tia tới đi qua tiêu điểm nằm trước thấu kính 1- e với trục chính thì 2. Tia tới đi qua b. đường thẳng sao cho tia sáng đến thấu kính quang tâm thì trùng với đường thẩng này sẽ cho tia ló truyền 2 - c thẳng không đổi hướng 3. Quang tâm của c. tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của 3 - d thấu kính là tia tới 4. Tia ló ra khỏi thấu d. một điểm nằm trong thấu kính mà mọi tia kính song song với sang tới điểm này đều truyền thẳng không đổi 4 - a trục chính nếu hướng 5. Trục chính của e. tia ló đi qua tiêu điểm nằm khác phía với tia thấu kính là tới 5 - g g. đường thẳng vuông góc với mặt thấu kính sao cho tia sáng đến thấu kính trùng với đường thẳng này sẽ cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng.
- Bài tập 2. Cho hai tia ló của hai tia tới song song với trục chính như hình bên. Hãy xác định tiêu điểm F và F’, vẽ trục chính , quang tâm O và 2 tia tới của hai tia ló.
- C8 Trả lời câu hỏi bạn Kiên nêu ra ở phần mở bài. Bạn Kiên: Cậu dùng loại kính gì hứng ánh sáng mặt trời mà lại đốt cháy được miếng giấy trên sân như vậy? Bạn Long: Anh tớ bảo đó là thấu kính hội tụ. Bạn Kiên: Thấu kính hội tụ là gì nhỉ? Hình 42.1
- I S K IK là tia ló SI là tia tới Mô tả kết quả thí nghiệm hình 42.2