Bài tập ôn cho học sinh ở nhà Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 10

Bài 2:Gạch dưới từ dùng sai trong đoạn văn sau:

Bà tôi kể lại: hồi ông nội tôi còn sống, ông tôi là người rất trung nghĩa. Mặc dù bọn xấu mua chuộc ông bằng đủ mọi cách để ông bao che tội cho chúng, nhưng ông không chịu. Ông tôi luôn nói ra sự thật và làm việc theo lẽ phải

Bài 3 : Điền thành ngữ hoặc tục ngữ tương ứng với mỗi nghĩa sau:

- Thương yêu mọi người như yêu bản thân mình:

………………………………………………………………………………………………

- Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, khó khăn:

………………………………………………………………………………………………

- Tính thẳng thắn, bộc trực.

………………………………………………………………………………………………

- Mong ước điều gì được đáp ứng như ý.

………………………………………………………………………………………………

doc 39 trang minhvi99 06/03/2023 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn cho học sinh ở nhà Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_cho_hoc_sinh_o_nha_tieng_viet_lop_4_tuan_10.doc

Nội dung text: Bài tập ôn cho học sinh ở nhà Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 10

  1. Phiếu ôn tập tuần 21 Môn: Tiếng Việt Bài 1. Dùng gạch dọc tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu: 1. Vào những ngày giáp tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại. 2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả luôn đông khách. 3. Tối giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng. 5. Mình thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm. 4. Sáng mùng một, mình ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà. 5. Mùa xuân đã về. Bài 2. Khoanh vào chữ cái chỉ hình ảnh cho thấy sông La rất đẹp : a. Nước sông La trong veo như ánh mắt b. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. c. Những gợn sóng long lanh như vẩy cá. d. Các bè gỗ trôi. đ. Chim hót líu lo trên bầu trời. e. Người đi trên bè có thể nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê. Bài 3. Đọc bài thơ “Chợ Tết”và gạch dưới những màu sắc có trong bài: đỏ đỏ chói hồng (son) hồng lam xanh xanh lam xanh lơ thắm vàng vàng tươi trắng trắng tinh Bài 4. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh: a) Cả lớp em b) Đêm giao thừa c) Cành đào đỏ thắm . d) Chim én là loài chim báo hiệu Bài 5. Cho đoạn văn: Cùng với tranh dân gian, cây cảnh là yếu tố tinh thần cao quý và thanh khiết của người Việt Nam trong những ngày đầu xuân. Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai. Cành đào và cây mai tượng trưng cho phúc lộc đầu xuân của mọi gia đình Việt Nam. Ngoài cành đào, cây mai người ta còn “chơi” thêm cây quất chi chít quả chín vàng mọng đặt ở phòng khách như biểu tượng cho sự sung mãn, may mắn, hạnh phúc.
  2. Phiếu ôn tập tuần 22 Môn: Tiếng Việt Bài 1. Gạch dưới cỏc cõu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: Từ căn gỏc nhỏ của mỡnh, Hải cú thể nghe thấy hết cỏc õm thanh nỏo nhiệt, ồn ó của thành phố thủ đụ. Tiếng chuụng xe đạp lanh canh. Tiếng thựng nước ở một vũi nước cụng cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đỏm lỏ cõy bờn đại lộ. - Dựng gạch chộo (/) để xỏc định chủ ngữ và vị ngữ của cỏc cõu trờn. Bài 2. Ghộp chủ ngữ ở bờn trỏi với vị ngữ ở bờn phải để tạo thành cỏc cõu kể Ai làm gỡ? Miệng nún long lanh như vẩy cỏ. Cỏc chị trong veo như ỏnh mắt. Súng nước sụng La đội nún đi chợ. Những làn khúi bếp nằm san sỏt bờn sụng. Nước sụng La toả ra từ mỗi căn nhà. Những ngụi nhà trũn vành vạnh Bài 3. Đọc đoạn văn sau: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Xếp các vị ngữ được in nghiêng trong đoạn văn trên thành hai nhóm: Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ Vị ngữ là động từ, cụm động từ . Bài 4. a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r: b) Viết 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi: c) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d: Bài 5. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì? - Sáng nào cũng vậy, ông tôi - Con mèo nhà em - Chiếc bàn học của em đang . Bài 6. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?
  3. Phiếu ôn tập tuần 23 Môn: Tiếng Việt Bài 1. Khoanh vào chữ cái trước câu tục ngữ ca ngợi vẻ đẹp của phẩm chất bên trong: a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b) Đẹp như tiên. c) Cái nết đánh chết cái đẹp. d) Đẹp như tranh. Bài 2. Chọn từ ngữ, thành ngữ hoặc tục ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm: (đẹp người đẹp nết, tốt gỗ hơn tốt nước sơn, đẹp trời, đẹp, đẹp như tiên, đẹp lòng) 1. Chiếc áo này trông thật 2. Hôm nay là một ngày . 3. Càng lớn trông chị càng 4. Cô Tấm - nhân vật chính trong truỵện Tấm Cám – là một cô gái 5. Bà thường dạy chúng em 6. Những điểm 10 của em đã làm . .cha mẹ. Bài 3. Nối từng đoạn văn dưới đây với tác dụng của dấu gạch ngang cho đúng: a. Dế Choắt – người hàng xóm của Dế Mèn - đã là thanh niên rồi mà cánh còn ngắn ngủn đến giữa lưng. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật b. Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói: - Tôi phải tìm được vé để còn biết xuống ga nào chứ! c. Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: - Hồ Tây - Hồ Hoàn Kiếm Đánh dấu phần chú - Văn Miếu – Quốc Tử Giám thích trong câu - Đền Quán Thánh d. Câu kể là câu dùng để : - Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc. - Nói lên ý kiến, tâm tư hoặc tình cảm của mỗi người Đánh dấu các ý trong đ. Bạn Ngọc Lan – lớp trưởng lớp tôi – vừa xinh lại vừa một đoạn liêt kê hiền. e. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi : - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ! Bài 4. Khoanh vào chữ cái trước đoạn văn dùng sai dấu gạch ngang :
  4. Phiếu ôn tập tuần 24 Môn: Tiếng Việt Bài 1. Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó. - (1) Các con của mẹ đều là những đứa trẻ ngoan, biết vâng lời mẹ. (2) Nhưng Thỏ anh đáng khen hơn. (3) Thỏ em là người luôn nghĩ đến mẹ. (4) Thỏ anh, ngoài mẹ ra còn biết nghĩ đến người khác, còn biết hái thêm nấm, mộc nhĩ và mang quà về cho em, những việc tốt không phải để được khen mà trước hết vì niềm vui được làm việc giúp ích cho người khác. (5)Thỏ anh là người chu đáo. (6) Thỏ em nghe xong nhanh nhảu nói : - (7) Thỏ anh là anh mà mẹ ! Câu kể Ai là gì? là câu số: Tác dụng . Bài 2. Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để được câu kể Ai là gì? hợp nghĩa: A B Đỉnh Phan-xi- là nét văn hoá tiêu biểu của người dân Tây nguyên. phăng là một Di sản văn hoá thế giới. Nhà Rông là “nóc nhà”của Tổ quốc ta. Phong Nha-Kẻ là một thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác Bàng nước. Phố Hiến là một Di sản thiên nhiên của thế giới. Đà Lạt là một đô thị lớn của nước ta ở thế kỉ 16. Kinh thành Huế Bài 3. Gạch hai gạch dưới vị ngữ của các câu kể Ai là gì? dưới đây: a) Trường đua voi là một con đường rộng, phẳng lì, dài hơn trăm cây số. b) Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ. c) Ngỗng nghiêng ngó: - Cậu có phải là Thỏ không? - Tớ là Thỏ đây. Bài 4. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì? - Bà ngoại em .
  5. Phiếu ôn tập tuần 25 (Ôn tập thi giữa học kì II) Môn: Tiếng Việt Bài 1. Viết bài văn tả một cây hoa theo gợi ý sau: 1. Mở bài: Giới thiệu (hoặc tả bao quát) cây hoa do em chọn tả (VD: Cây gì, trồng ở đâu, từ bao giờ (nếu biết)? ) 2. Thân bài: - Thoạt nhìn có gì nổi bật? - Tả từng bộ phận của cây: VD: Rễ cây, gốc cây, vỏ cây, thân cây thế nào? Cành cây, chiếc lá ra sao (màu sắc, hình dáng, đặc điểm , )? Khi trời nắng, cây thế nào? Khi trời mưa cây ra sao? - Tả hoa : hoa có màu gì, đài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa, hương thơm (nếu có ) - Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây (VD: gió, chim chóc ong bướm ) 3. Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của cây; liên tưởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn với cây, Bài 2: Đọc bài “Cây mai tứ quý” SGK TV4 tập 2 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Cây mai tứ quý có điểm gì khác mai vàng? 2. Nêu ý chính của mỗi đoạn văn cso trong bài: a. Đoạn 1: Tả gì ? b. Đoạn 2: Tả gì ? c. Đoạn 3: Nêu cảm xúc 3. Thế nào là xum xuê? 4. Em hiểu thế nào về cụm từ “một màu xanh chắc bền” trong câu văn “Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền”? a. Màu lá của mai tứ quý quanh năm biếc xanh, tươi tốt như không chịu ảnh hưởng của thời tiết đổi thay. b. Lá mai tứ quý chắc bền quanh năm dù mưa nắng, gió bão. c. Màu lá của mai tứ quý bền, khó phai. 5. ở đoạn văn cuối, tác giả muốn nói điều gì? a. Cảm phục trời đất, thiên nhiên diệu kì đã ban tặng cho con người quá nhiều thứ kì diệu. b. Nâng niu vẻ đẹp lộng lẫy của mai vàng, trân trọng cái đẹp vững bền của mai tứ quý. c. Cả hai ý nêu trên. 6. Đoạn văn mở đầu có mấy câu kể Ai thế nào ? Viết lại các câu đó và dùng gạch dọc xác định chủ ngữ và vị ngữ 8. Thêm bộ phận vị ngữ để được câu kể Ai là gì? a. Mai tứ quý
  6. Phiếu ôn tập giữa học kì ii Môn: Tiếng Việt Tên bài Tác giả Nội dung chính Bốn anh tài Dân tộc Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa Tày của bốn anh em Cẩu Khây Chuyện cổ tích về loài người Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn hết sức phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Bè xuôi sông La Mai Văn Tạo Chợ Tết Qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, người đọc có thể cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng-hoa học trò, ý nghĩa của hoa đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Nguyễn Khoa Điềm Vẽ về cuộc sống an toàn Huy Cận Khuất phục Hình ảnh độc đáo của những chiế xe không kính
  7. 3. Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc cảm nghĩ của em về những nét đẹp, vẻ độc đáo của cây; liên tưởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn với cây ăn quả, Đề bài : Hãy tả một loại cây có bóng mát Dàn bài gợi ý Bài làm Mở bài : Giới thiệu :cây gì? ở đâu? Do ai trồng ? có khi nào (nếu biết) . Thân bài : . -Thoạt nhìn có gì nổi bật? -Tả từng bộ phận của cây: VD: Rễ cây gốc cây, vỏ cây, thân cây thế nào? Cành cây, tán lá ra sao ? Tán có nét gì đáng chú ý: (hình dáng, đặc điểm )? Em và các bạn thường làm gì dưới tán cây? - Khi trời nắng cây thế nào? - Khi trời mưa cây ra sao ? - Có thể miêu tả một vài yếu tố liên quan đến cây (VD: nắng, gió, chim chóc ong bướm, con người )
  8. Phiếu ôn tập giữa kì ii Môn Tiếng Việt Dựa vào nội dung bài “Cây mai tứ quý”đọc, hãy thực hiện các yêu cầu sau: 1. Cây mai tứ quý có điểm gì khác mai vàng? a. Mai tứ quý nở bốn mùa, mai vàng chỉ nở vào dịp Tết. b. Mai tứ quý có bốn cánh, mai vàng có năm cánh. c. Mai tứ quý cành vàng thắm, năm cánh dài đỏ tía, mai vàng vàng tươi, rực rỡ. 2. Ghi vào chỗ trống ý chính của mỗi đoạn văn: a. Đoạn 1: Tả . b. Đoạn 2: Tả c. Đoạn 3: Cảm nhận . 3. Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ xum xuê: a. Có nhiều cành lá. b. Có nhiều cành lá rậm rạp, tơi tốt, đẹp. c. Có màu xanh đậm. 4. Em hiểu thế nào về cụm từ “một màu xanh chắc bền” trong câu văn “Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt ]ờm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền”? a. Màu lá của mai tứ quý quanh năm biếc xanh, tươi tốt như không chịu ảnh hưởng của thời tiết đổi thay. b. Lá mai tứ quý chắc bền quanh năm dù mưa nắng, gió bão. c. Màu lá của mai tứ quý bền, khó phai. 5. ở đoạn văn cuối, tác giả muốn nói điều gì? a. Cảm phục trời đất, thiên nhiên diệu kì đã ban tặng cho con người quá nhiều thứ kì diệu. b. Nâng niu vẻ đẹp lộng lẫy của mai vàng, trân trọng cái đẹp vững bền của mai tứ quý. c. Cả hai ý nêu trên. 6. Đoạn văn mở đầu có mấy câu kể Ai thế nào ? a. 3 câu b. 2 câu c. 1 câu 7. Trong câu Tán tròn xoè rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn, bộ phận nào là chủ ngữ ? a. Tán tròn xoè rộng b. Tán tròn c. Tán 8. Thêm bộ phận vị ngữ để được câu kể Ai là gì? a. Mai tứ quý 9. Trong bài văn, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây mai tứ quý ? a. Biện pháp so sánh.