Bài tập ôn luyện thời gian nghỉ dịch Toán và Tiếng Việt Lớp 2

I-Bài tập đọc hiểu 
                                                     Mèo Vàng
       Mỗi lần Thùy đi học về, Mèo Vàng đều sán đến quấn quýt bên chân em. Nó rối rít gọi "meo…meo…” cho tới lúc Thùy cất xong cặp sách, bế Mèo Vàng lên mới thôi. Lúc ấy sao mà Mèo Vàng đáng yêu thế! Mèo lim dim mắt, rên "grừ…grừ…” khe khẽ trong cổ ra chiều nũng nịu. Thùy vừa vuốt nhẹ bàn tay vào đầu Mèo Vàng vừa kể cho nó nghe những chuyện xảy ra ở lớp:
      - Mèo Vàng có biết không? Chị học thuộc bài, cô cho chị điểm 10 đấy.
      - Cái Mai hôm nay nói chuyện trong lớp, bị cô phạt. Mèo có thương Mai không?
"Meo..meo…grừ…grừ…”. Mỗi khi nghe hết một chuyện, Mèo Vàng lại thích thú kêu lên nho nhỏ như thể nói với Thùy: "Thế ư? Thế ư?"
                                                                                        (Hải Hồ)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
1. Mỗi lần Thùy đi học về, Mèo Vàng đều làm gì?
a- Quấn quýt bên chân Thùy, rối rít gọi "meo…meo…”
b- Quấn quýt bên chân Thùy, rối rít đòi Thùy bế vào lòng
2. Thùy kể cho Mèo Vàng nghe những chuyện xảy ra ở đâu?

a-Trên đường đi                            b- Ở sân trường                                    c- Ở lớp học
3. Chuyện Thùy kể cho Mèo Vàng nghe là những chuyện thế nào?
a- Cả chuyện vui và chuyện buồn
b- Toàn chuyện rất vui của Thùy
c- Toàn chuyện buồn của bạn Mai
4. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài văn?
a- Thùy thích vuốt ve Mèo Vàng sau mỗi buổi đi học về nhà.
b- Thùy yêu quý Mèo Vàng, coi nó như người thân trong nhà.
c- Thùy thích kể những chuyện xảy ra ở lớp cho Mèo Vàng nghe.
5. Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ cho trước:
(1) lười/………              (2) yếu/…………                      (3) hiền/……..…..
(4) cao/……….              (5) to/…………..                       (6) béo /…………

 

doc 14 trang minhvi99 07/03/2023 7440
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn luyện thời gian nghỉ dịch Toán và Tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_luyen_thoi_gian_nghi_dich_toan_va_tieng_viet_lop.doc

Nội dung text: Bài tập ôn luyện thời gian nghỉ dịch Toán và Tiếng Việt Lớp 2

  1. x + 23 = 40 x - 68 = 29 31 - x = 16 Câu 7: Một cửa hàng buổi sáng bán được 100 kg gạo. Buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 24 kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo? Bài giải Câu 9: Mỗi cái bàn có 4 chân. Hỏi 5 cái bàn có tất cả bao nhiêu chân? Câu 10: Chỉ với 2 bình nước như hình dưới đây, làm thế nào để lấy ra được 1 lít nước? 10 l 8 l 3 l Bình A Bình B MÔN TIẾNG VIỆT I-Bài tập đọc hiểu Mèo Vàng Mỗi lần Thùy đi học về, Mèo Vàng đều sán đến quấn quýt bên chân em. Nó rối rít gọi "meo meo ” cho tới lúc Thùy cất xong cặp sách, bế Mèo Vàng lên mới thôi. Lúc ấy sao mà Mèo
  2. Mèo vàng Mỗi lần Thùy đi học về, Mèo Vàng đều sán đến quấn quýt bên chân em. Nó rối rít gọi "meo meo ” cho tới lúc Thùy cất xong cặp sách, bế Mèo Vàng lên mới thôi. Lúc ấy sao mà Mèo Vàng đáng yêu thế! Mèo lim dim mắt, rên "grừ grừ ” khe khẽ trong cổ ra chiều nũng nịu. Thùy vừa vuốt nhẹ bàn tay vào đầu Mèo Vàng vừa kể cho nó nghe những chuyện xảy ra ở lớp. Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2020 - Đề 2 MÔN TOÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: Bài 1 Thừa số thứ nhất là 4, Thừa số thứ hai là 6. Tích là: A. 16 B. 28 C. 24 D. 27 Bài 2: Dãy số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. 83; 38; 78; 59; 17 C. 83; 59; 52; 38; 27 B. 17; 59; 37; 78; 83 D. 17; 38; 55; 78; 83 Bài 3. 3 x 7 + 17 .4 x 7 + 17 Dấu cần điền vào chỗ chấm là: A. > B. = C. Không có dấu nào D. < Bài 4: 95cm = Số cần điền vào chỗ chấm là: A .5 dm 9cm B. 9dm5 cm C. 8dm5cm D. 10dm Bài 5 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) Thứ tư tuần trước là ngày 10 tháng 12. Thứ ba tuần này là ngày A .14 B. 15 C. 16 D. 17 Bài 6: Lan có 39 bông hoa. Hồng có 45 bông hoa. Hỏi Hồng có nhiều hơn Lan bao nhiêu bông hoa? A. 6 bông hoa B. 16 bông hoa C. 7 bông hoa D. 84 bông hoa PHẦN II: TỰ LUẬN: Bài 1. Tính: 3 x 4 + 37 = 4 x 8 – 9 = 23 + 67 = 75 - 58 = = = = =
  3. 6 a.Tìm các từ trái nghĩa với từ nhút nhát: . b. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau, rồi đặt câu với các cặp từ trái nghĩa đó: Nhanh nhẹn/ . trắng/ mập mạp/ cao/ . II- Chính tả: (Các Con chép lại bài đọc hiểu Cheo cheo vào vở nhé!) Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2020 - Đề 3 MÔN TIÊNG VIỆT I. Đọc bài sau: Vì sao gà chẳng biết bơi? Mới mờ sáng, Vịt Trắng, Vịt Nâu đã lạch bạch đến nhà Gà Con, gõ cửa: - Gà Con ơi, dậy đi! Ra mau bờ ao, chúng tớ dạy cậu bơi. Tiếng Gà Con từ trong nhà vọng ra: - Tớ đi vắng rồi. Đến mai tớ mới về! Vịt Trắng, Vịt Nâu bảo nhau: - Tiếc quá! Thế mà chúng mình định rủ Gà Con tập bơi, rồi đi chén giun ở thửa ruộng mới cày. Gà Con nghe câu này, thích quá, nhảy bổ từ trong nhà ra: - Tớ đây! Tớ đây. Cho tớ ra ruộng cùng các cậu với! - Được thôi, chúng tớ sẽ dẫn cậu đi chén giun. Còn tập bơi thì thôi nhé, chúng tớ không dạy cậu nữa. Thế là chỉ vì lười và nói dối mà đến giờ loài gà vẫn không bơi được như vịt. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây và làm các bài tập sau: 1, ( mức 1) Vịt Trắng, Vịt Nâu đánh thức Gà Con rủ nhau đi đâu? A. Ra ao tập bơi. B. Ra ruộng tập chạy C. Ra vườn tập thể dục 2,( mức 1)Gà Con trả lời như thế nào? A. Gà Con bận, không đi được. B.Gà Con đi vắng, mai mới về. C. Gà Con buồn ngủ, không dậy được. 3. ( mức 1) Vì sao sau đó Gà Con vội xin hai bạn cho đi cùng? A. Vì muốn học bơi. B. Vì nghe nói được chén giun C. Vì muốn đi thăm cánh đồng. 4. ( mức 2) Câu chuyện giải thích vì sao loài gà không bơi được như vịt? A. Vì gà thích sống ở đồng ruộng. B. Vì gà bận, không có thời gian tập bơi.
  4. Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả của dãy tính 27 + 48 – 35 = A. 30 B. 35 C. 90 D. 38 Câu 2: Tìm x biết x + 25 = 49. giá trị của x là A. x = 74 B. x = 24 C. x = 14 D. x = 25 Câu 3: Số 21 thêm bao nhiêu để được 46? A. 67 B. 25 C. 21 D. 22 Câu 4: Số nào thêm 38 để được 100? A. 72 B. 52 C. 62 D. 138 Câu 5: 50 cm + 5 dm = ? A. 55 cm B. 100 cm C. 55 dm B. Làm các bài tập sau: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 5 = 15 3 = 24 4 = 16 5 = 15 3 = 24 9 = 18 3 = 18 3 = 27 4 = 12 3 = 30 4 = 24 5 = 40 5 = 45 5 = 35 5 = 20 9 = 36 3 = 15 4 = 28 3 x .= 21 5 x = 30 Bài 2: Tính a. 5 8 – 11= b. 3 8 + 23 = c. 42 - 3 9 = = = = d. 19 + 4 7= e. 2 7 + 5 7 = g. 5 9 - 4 9 = = = = Bài 3*: Viết số có hai chữ số, tổng hai chữ số là 6, hiệu của hai chữ số là 2. MÔN TIẾNG VIỆT A. Đọc hiểu - Đọc đoạn văn sau: Chuyện trên đường Sáng nay, trên đường đi học về, Nam gặp bà cụ đã già, mái tóc bạc phơ, đứng trên hè phố. Có lẽ bà cụ muốn sang đường nhưng không sang được. Dưới lòng đường, xe cộ đi lại nườm nượp.
  5. Sáng nay, trên đường đi học về, Nam gặp bà cụ đã già, mái tóc bạc phơ, đứng trên hè phố. Có lẽ bà cụ muốn sang đường nhưng không sang được. Dưới lòng đường, xe cộ đi lại nườm nượp. Nam nhẹ nhàng đến bên cụ và nói: - Bà cầm tay cháu. Cháu sẽ dắt bà qua đường. C. Tập làm văn Viết một đoạn văn Miêu tả cảnh mùa hè (4-6 câu). . . . . MÔN TOÁN A. Khoanh vào đáp án đúng. Câu 1. Kết quả của phép tính: 3 x 7 – 6 là: A. 5 B. 10 C. 15 D. 16 Câu 2. Cho phép tính: 5 x 2 = 10. Số 10 là: A. Hiệu B. Tích C. Tổng D. Thương Câu 3. Cho x - 14 = 26 Vậy x là: A. 12 B. 30 C. 40 D. 50 Câu 4. Lớp 2A có 9 nhóm học sinh, mỗi nhóm có 5học sinh. Vậy lớp 2A có số học sinh là: A. 14 B. 24 C. 40 D. 45 Câu 5. Mỗi học sinh giỏi nhận được 3 cây bút. Vậy 9 học sinh giỏi nhận được số cây bút là: A. 27 cây bút B. 3 cây bút C. 1 cây bút D. 9 cây bút
  6. Bài 1: Đọc bài sau: Người thầy năm xưa Ngày đầu vào lớp học mới, tôi đứng rụt rè ở cửa lớp vì e sợ thầy, không quen bạn. Thầy nhìn thấy tôi và hỏi han ân cần. Nhìn ánh mắt trìu mến và cầm bàn tay ấm áp của thầy, tôi bước vào lớp trong sự yên tâm lạ thường. Được thầy dạy dỗ, tôi càng thấy yêu quý thầy hơn. Thầy tận tụy trong từng bài giảng, từng giờ đến lớp. Tôi nhớ đến mùa nước nổi, khắp đường sá, trường học đều đầy nước. Thế mà thầy trò chúng tôi vẫn đến lớp đều đặn, học bì bõm trong nước, thế mà vui đến lạ. Những bài giảng của thầy dường như “đánh thắng” cả mùa nước lũ. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Vì sao ngày đầu vào lớp mới, bạn nhỏ lại đứng rụt rè ở cửa lớp? A. Vì áo bạn nhỏ bị ướt. B. Vì chưa quen bạn mới. C. Vì em e sợ thầy giáo, không quen bạn. D. Vì bạn quên bút. Câu 2: Điều gì khiến cho bạn nhỏ cảm thấy yên tâm? A. Tiếng vỗ tay rào rào chào đón của các bạn mới. B. Ánh mắt trìu mến và bàn tay ấm áp của thầy giáo mới. C. Lớp học trông cũng quen thuộc, không có gì khác lạ. D. Mẹ ngồi cuối lớp. Câu 3: Đến mùa nước nổi, khi đường sá, trường học đều đầy nước, thầy trò bạn nhỏ đã làm gì? A. Thầy trò vẫn đến lớp đều đặn, vui vẻ học bì bõm trong nước. B. Thầy trò cùng tát nước để lớp học khỏi bị ngập. C. Thầy trò phải nghỉ ở nhà vì không đến lớp được. Câu 4: Những bài giảng của thầy như thế nào? A. Những bài giảng cũ. B. Những bài giảng không hay. C. Những bài giảng của thầy “đánh thắng” cả mùa nước lũ. Bài 2. Gạch chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm có trong câu sau: Quyển sách to, dày, những trang giấy bóng loáng, thơm ơi là thơm và đầy những con vật kỳ lạ. Bài 3. Câu nào thuộc kiểu câu Ai thế nào? a. Kho báu của tôi là những cuốn chuyện bố mang về.
  7. Câu 6: 4 x 3 + 4 được viết thành phép nhân là : A. 4 x 4 B. 4 x 3 C. 4 x5 II. Phần tự luận Bài 1 : Ghi kết quả tính 3 x 6 = 4 x 7 = 2 x 8 = 4 x 6 = 5 x 9 = 4 x 5 = 3 x 4 = 2 x 10 = Bài 2: Tính: a) 4 x 8 – 17 = b) 3 x 6 + 54 = c) 5 x 7 – 29 = = = = Bài 3: Lớp 2A có 9 nhóm, mỗi nhóm có 4 bạn. Hỏi lớp 2Acó bao nhiêu bạn? Bài 4: Một mảnh vải dài 91cm. Người ta cắt đi 4dm 6cm. Hỏi mảnh vải còn lại dài bao nhiêu xăng – ti – mét? Bài 5: Viết vào chỗ chấm. a. Một phép nhân có tích bằng một thừa số: . . b. Một phép trừ có hiệu bằng số bị trừ: .