Bài tập Toán và Tiếng Việt Lớp 2 - Tháng 4

Bài 1: Tính:            a) 37 + 35 + 18                     b) 42 + 9 + 15 + 7                                                         

Bài 2. Mỗi túi gạo có 3 kg gạo. Hỏi 5 túi gạo có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

Bài 3. Viết tiếp ba số nữa:

a) 8; 10; 12; …; …; ….; 20.         

b) 20; 18; 16; …; …; ….; 8.

c) 12; 15; 18; …; …; ….; 30.

Bài 4*. Mỗi bàn có 2 học sinh ngồi. Số học sinh trong lớp ngồi theo ba dãy. Dãy thứ nhất có 5 bàn. Dãy thứ hai có 7 bàn. Dãy thứ ba có 6 bàn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh ngồi?

Bài 5. Thứ năm tuần này là ngày 15 tháng 6.

  • Thứ năm tuần trước là ngày ……
  • Thứ năm tuần sau là ngày ……
  • Thứ ba tuần trước là ngày ……
  • Thứ bảy tuần sau là ngày ……
docx 11 trang minhvi99 06/03/2023 5820
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán và Tiếng Việt Lớp 2 - Tháng 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_toan_va_tieng_viet_lop_2_thang_4.docx

Nội dung text: Bài tập Toán và Tiếng Việt Lớp 2 - Tháng 4

  1. ĐỀ 2 - TOÁN Bài 1: Tính: a) 37 + 35 + 18 b) 42 + 9 + 15 + 7 Bài 2. Mỗi túi gạo có 3 kg gạo. Hỏi 5 túi gạo có bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài 3. Viết tiếp ba số nữa: a) 8; 10; 12; ; ; .; 20. b) 20; 18; 16; ; ; .; 8. c) 12; 15; 18; ; ; .; 30. Bài 4*. Mỗi bàn có 2 học sinh ngồi. Số học sinh trong lớp ngồi theo ba dãy. Dãy thứ nhất có 5 bàn. Dãy thứ hai có 7 bàn. Dãy thứ ba có 6 bàn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh ngồi? Bài 5. Thứ năm tuần này là ngày 15 tháng 6. - Thứ năm tuần trước là ngày - Thứ năm tuần sau là ngày - Thứ ba tuần trước là ngày - Thứ bảy tuần sau là ngày ĐỀ 3 – TOÁN Ghi nhớ: Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy độ dài ba cạnh cộng với nhau. Muốn tính chu vi hình tứ giác ta lấy độ dài bốn cạnh cộng với nhau (cùng một đơn vị đo). Bài 1: Một hình tam giác có độ dài các cạnh là 25cm, 13cm, 9cm. Chu vi hình tam giác là: Bài 2: Một hình tứ giác có độ dài các cạnh là 15cm, 13cm, 14cm, 15cm. Chu vi hình tứ giác là: Bài 3: Đặt tính rồi tính 65 + 21 57 – 43 45 – 15 23 + 23 Bài 4: Tìm x. x - 24 = 4 x 8 67 – x = 5 x 6 x - 17 = 5 x 9 Bài 5*: Một hình tứ giác có độ dài các cạnh là 1dm2cm, 13cm, 14cm, 15 cm. Tính chu vi hình tứ giác đó. Bài 6*: Viết đủ các số hạng trong tổng sau rồi tính kết quả của tổng đó: 2 + 4 + 6 + + + . + 14 + 16 + 18
  2. ĐỀ 1 – TIẾNG VIỆT Cầu vồng Buổi sáng, Bé ra vườn chơi. Trên nụ hồng có con cào cào đang đậu. Nó nhấm nháp cánh hồng non. Bé rón rén lại gần, nhón tay bắt con cào cào. Bé định vặt hai càng của nó, giống như bọn thằng Sang hay nghịch ác. Nhưng thấy con cào cào xinh quá, Bé không nỡ. Tha cho nó nhởn nhơ chơi trong cỏ cây. Bé vung tay ném con cào cào đi. Thật bất ngờ, con cào cào xoè cánh bay. Ban nãy xanh là thế, bây giờ nó mới để lộ ra chiếc áo lụa trong suốt màu đỏ thắm sáng bừng lên trong nắng. Một màu đỏ tía pha vàng da cam đẹp lạ lùng chấp chới trước mặt Bé, vạch một đường vòng cung y hệt chiếc cầu vồng kì lạ. Ngẩn ngơ nhìn theo, Bé xúc động quá. Con cào cào gửi lại niềm vui đỏ thắm cho Bé đấy! Bài 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 1. Khi ra vườn chơi Bé thấy gì trên nụ hồng? a. Cầu vồng b. Nụ hồng nở c. Con cào cào 2. Bắt được con cào cào xinh xắn Bé đã làm gì? a. Vặt hai càng của nó đi b. Thả cho nó bay đi c. Giữ lại để chơi 3. Cầu vồng được nói trong bài là: a. Con cào cào b. Cầu vồng thường thấy sau cơn mưa c. Do Bé tưởng tượng ra khi nhìn con cào cào bay 4. Những cặp từ nào sau đây trái nghĩa với nhau? a. niềm vui – nỗi buồn b. trong vắt – đục ngầu ngầu c. rón rén – chậm chạp 5. Câu “Thật bất ngờ, con cào cào xoè cánh bay.” thuộc kiểu câu nào? a.Ai (cái gì, con gì) là gì? b. Ai (cái gì, con gì) làm gì? c. Ai (cái gì, con gì) thế nào? 6. Điền vào chỗ chấm: dây hay giây? + căng đàn - lên cót đồng hồ - phút thiêng liêng + chỉ trong lát - đường điện - em chơi nhảy Bài 2. Chép chính tả bài Cầu vồng, đoạn từ Thật bất ngờ đến hết
  3. ĐỀ 3 – TIẾNG VIỆT Bài 1: gạch chân các từ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn sau. Hoa phượng nở đỏ rực, ve kêu râm ran trong vòm lá biếc, thế là mùa hè náo nức lại trở về. Mặt trời ửng đỏ, chói chang. Nắng vàng phủ khắp mặt đất. Khắp vườn, cây khoe trái chín ngọt ngào. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a. Mùa hè, Nam được đi biển chơi. b. Khi mặt trời chiếu xuống, đoàn thuyền đánh cá bắt đầu ra khơi. c. Những buổi trưa hè, mặt trời tỏa náng chói chang Bài 3: Gạch chân các từ ngữ chỉ hoạt động có trong khổ thơ dưới đây. Bàng xòe những lá non Xoan rắc hoa tím ngát Đậu nảy mầm ngơ ngác Nhìn hoa gạo đỏ cành Bài 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi chấm vào mỗi ô trống cho thích hợp Sợ bẩn Trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội  cô hỏi Tí: - Tại sao bón phân cây cối lại xanh tốt  - Thưa cô  vì cây cối sợ bẩn  nó vươn cao để tránh chỗ bẩn ạ  Bài 5: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Sáng nào, bé cũng dậy sớm học bài. - Chiều chiều, Mai tha thẩn ra góc sân ngồi ngắm mặt trời lặn phía chân trời. - Chú cào cào xòe đôi cánh khoe tà áo đỏ mỏng manh. Bài 6: Điền vào chỗ chấm: oe hay eo? + nắng h vàng - mắt em bé tròn x - chim chích ch + kh tay hay làm - bà em vẫn kh - bé tập múa x Bài 2. Chép chính đoạn văn ở bài tập 1.
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ 1- TOÁN Bài 1: a) Sai b) Đúng Bài 2: 2 x 3 2+2+2 3 x 4 3+3+3+3 3 x 2 3 + 3 4 x 3 4+4+4 5 x 3 5+5+5 Bài 3: a) S b) Đ Bài 4: Tự làm Bài 5: 92cm = 9 dm 2 cm 25cm + 12cm = 3. dm 7.cm 77cm = 7 dm 7 cm 18cm + 31cm = 4 dm 9 cm Bài 6*: (Bài này có nhiều cách giải ngắn gọn nhưng các bạn lớp 2 giải theo các bước sau sẽ dễ hiểu hơn) Bài giải: Số hoa cúc còn lại là: 25 – 7 = 18 (bông) Số hoa hồng còn lại là: 14 – 7 = 7 (bông) a) Bây giờ ngoài vườn còn tất cả số bông hoa là: 18 +7 = 25 (bông) b) Số hoa cúc còn lại nhiều hơn số hoa hồng còn lại là: 18 – 7 = 11 (bông) Đáp số: a) 25 bông hoa b) 11 bông hoa ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Bài 1, 2, 3: tự làm Bài 4*: (Bài này có nhiều cách giải ngắn gọn nhưng các bạn lớp 2 giải theo các bước sau sẽ dễ hiểu hơn) Bài giải: Dãy thứ nhất có số bạn là: 2 x 5 = 10 (bạn) Dãy thứ hai có số bạn là: 2 x 7 = 14 (bạn) Dãy thứ ba có số bạn là: 2 x 6 = 12 (bạn) Lớp đó có số bạn là: 10 +14 +12 = 36 (bạn) Đáp số: 36 bạn
  5. -Khi nào đoàn thuyền đánh cá bắt đầu ra khơi? c, Những buổi trưa hè, mặt trời tỏa nắng chói chang. -Những buổi trưa hè, cái gì tỏa nắng chói chang? Bài 3: Gạch chân các từ ngữ chỉ hoạt động có trong khổ thơ dưới đây. Bàng xòe những lá non Xoan rắc hoa tím ngát Đậu nảy mầm ngơ ngác Nhìn hoa gạo đỏ cành Bài 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi chấm vào mỗi ô trống cho thích hợp Sợ bẩn Trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội, cô hỏi Tí: - Tại sao bón phân cây cối lại xanh tốt? - Thưa cô, vì cây cối sợ bẩn, nó vươn cao để tránh chỗ bẩn ạ. Bài 5: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Sáng nào, bé cũng dậy sớm học bài. +Sáng nào, bé cũng dậy sớm làm gì? - Chiều chiều, Mai tha thẩn ra góc sân ngồi ngắm mặt trời lặn phía chân trời. + Khi nào, Mai tha thẩn ra góc sân ngồi ngắm mặt trời lặn phía chân trời. - Chú cào cào xòe đôi cánh khoe tà áo đỏ mỏng manh. + Chú cào cào xòe đôi cánh khoe tà áo thế nào? Bài 6: Điền vào chỗ chấm: oe hay eo? + nắng hoe vàng - mắt em bé tròn xoe - chim chích chòe + khéo tay hay làm - bà em vẫn khỏe - bé tập múa xòe ĐÁP ÁN ĐỀ 4 – TIẾNG VIỆT Bài 1: Bạn vui nhưng tớ lại rất buồn. Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: a. Bạn ấy học giỏi, hát hay và rất chăm chỉ. b. Gia đình em gồm có ông, bà, bố, mẹ, em và em trai em. c. Đi làm về mẹ lại nấu cơm, quét nhà, rửa bát đũa và tắm cho hai chị em Lan. Bài 3. Khoanh tròn vào cái trước câu văn có cặp từ trái nghĩa. Gạch chân cặp từ trái nghĩa đó.