Bài tập Toán và Tiếng Việt Lớp 4

Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S

a) Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5 …

b) Các số có chữ số tận cùng là 3; 6; 9 thì chia hết cho 3 …

c) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 3 và 9 …

d) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3 và 9 …

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng

a) Cho số 75*89. Chữ số điền dấu * để được số có 5 chữ số chia hết cho 9 là:

A. 5

B. 6

C. 7

D. 9

b) Cho số 320*5. Chữ số điền vào dấu * để được số có 5 chữ số chia hết cho 3 là:

A. 1; 4; 7

B. 2; 5; 8

C. 0; 3; 9

D. 1; 3; 4

docx 10 trang minhvi99 06/03/2023 3260
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán và Tiếng Việt Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_toan_va_tieng_viet_lop_4.docx

Nội dung text: Bài tập Toán và Tiếng Việt Lớp 4

  1. Câu 5. Lan có một số kẹo ít hơn 40 nhưng nhiều hơn 20. Nếu Lan chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Lan có bao nhiêu kẹo ? Tiếng Việt Đọc bài rất nhiều mặt trăng. Bài 1: Dùng gạch dọc (/) để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau: a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin họàn tán c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm. d. Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả. Bài 2:Nối từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành các câu kể: Ai làm gì? A B Chú nhái bén khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La. Công nhân ngắt một chiếc lá sồi thả xuống dòng nước. Tôi đang tranh luận, bàn tán rất sôi nổi thì cha đến. Hai anh em nhảy phốc lên ngồi chễm chệ trên cành lá khoai nước. Bài 3. Viết đoạn văn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả một đồ chơi của em. a) Đoạn mở bài: . . b) Đoạn kết bài: . . 2
  2. a) s hoặc x Chiều .au khu vườn nhỏ Vòm lá rung tiếng đàn Ca ĩ là chim ẻ Khán giả là hoa vàng Tất cả cùng hợp .ướng Những lời ca reo vang. (Theo Lê Minh Quốc) BÀI 2. a) Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Buổi sáng, Bé dậy sớm, ngồi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. Nhưng phải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy. Rét ghê. Thế mà Bé vùng dậy, chui ra khỏi cái chăn ấm. Bé ngồi học bài. b) Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu sau: (1) Những em bé quần áo đủ màu sắc đang nô đùa trên sân trường. (2) Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh cá bống. Bài 3: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào Câu: Động từ trong vị ngữ a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu. d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. 4
  3. Tiếng việt Bài1 . Xác định danh từ (D) , động từ (Đ), tính từ (T) Tổ tiên□ đồng ruộng □ hòa thuận □ Sầm uất □ kĩ sư □ thân thiết □ Nết na □ lao động □ hải sản □ Thương yêu bao la □ mơn mởn □ Đỡ đần □ xanh thẫm □ Gầm rú □ Đùm bọc □ vườn tược □ nhường nhịn □ Bài 2. Gạch bỏ từ không cùng nhóm với các từ còn lại: a/ nhân từ ; nhân tài; nhân đức ; nhân dân. b/ nhân ái; nhân vật; nhân nghĩa ; nhân hậu . c/ ước muốn ; ước mong; ước vọng; ước nguyện ; ước lượng. d/ mơ ước; mơ mộng; mơ hồ ; mơ tưởng. Bài 3. a) Khoanh tròn từ có tiếng tài không cùng nghĩa với tiếng tài ở các từ còn lại trong mỗi dãy sau: (1). Tài giỏi, tài ba, tài sản, tài đức, tài trí, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, tài hoa, tài tử (2). Tài chính, tài khoản, tài sản, tài hoa, gia tài, tài vụ, tiền tài, tài lộc Bài 4:Điền tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì? a) Sáng nào mẹ em b) Mỗi khi đi học về, em lại c) Trên cây, lũ chim d) Làn mây trắng e) Cô giáo cùng chúng em 6
  4. Bài 2 Gạch dưới các danh từ trong câu sau : Ông lần lượt kéo từng đứa trẻ lên, và Pôn, con trai ông là người lên sau cùng. Bài 3. Gạch dưới 5 động từ trong câu sau : Trong khi đội cứu hộ cố gắng cứu các em bé trong những lớp học ít bọ đổ nát, một người đàn ông cứ xông vào nơi nguy hiểm như con thiêu thân. Bài 4. Trong câu “ Khung cảnh hoang tàn của ngôi trường sau động đất làm cha mẹ học sinh bật khóc vì tuyệt vọng”, bộ phận nào là chủ ngữ ? a- Khung cảnh hoang tàn b- Khung cảnh hoang tàn của ngôi trường c- Khung cảnh hoang tàn của ngôi trường sau động đất Bài 5. Đặt một câu hỏi với mỗi mục đích sau : Mục đích Câu hỏi a) Để khen ngợi . b) Để yêu cầu, đề nghị c) Để phủ định 8
  5. Tiếng việt Câu 1. Điền vào chỗ trống rồi giải câu đố (ghi vào chỗ trống trong ngoặc): a) tr hoặc ch Có mắt mà ẳng có tai Thịt ong thì ắng, da ngoài thì xanh Khi .ẻ ngủ ở ên cành Lúc già mở mắt hóa thành quả ngon? (Là .) Câu 2. a) Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau: (1)Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. (2) Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ Bọ Muỗm. (3) Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm. (4) Hai mụ giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. (5) Trũi bình tĩnh dùng càng gạt đòn rồi bổ sang. (6) Hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng. (7) Thế là cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra. Câu 3. a) Nối từ khỏe (trong tập hợp từ chứa nó) ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột A B a) Một người rất khỏe 1) Ở trạng thái cảm thấy khoan khoái, dễ chịu b) Chúc chị chóng khỏe 2) Cơ thể có sức trên mức bình thường ; trái với yếu c) Uống cốc nước dừa thấy khỏe 3) Trạng thái khỏi bệnh, không còn ốm cả người đau b) Chọn từ thích hợp trong các từ khỏe, khỏe mạnh, khỏe khắn, vạm vỡ để điền vào chỗ trống: (1) Cảm thấy .ra sau giấc ngủ ngon. (2) Thân hình (3) Ăn , ngủ ngon, làm việc . 10