Báo cáo Biện pháp nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh Lớp 4 qua phân môn Tập đọc

Báo cáo gồm 5 phần

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP

PHẦN V: CAM KẾT

PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở Tiểu học, Tiếng Việt là một môn học quan trọng không chỉ giúp học sinh tiếp xúc với các tác phẩm văn học trong  giờ Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn mà còn giúp các em khám phá, tự lĩnh hội kiến thức, cảm nhận cái hay, cái đẹp cũng như tính nhân văn sâu sắc trong các tác phẩm đó. Đồng thời cũng giáo dục nhân cách, đạo đức và thẩm mĩ cho các em.

Tuy nhiên, việc dạy bồi dưỡng khả năng đọc hiểu văn học cho học sinh chưa thực sự chú trọng. Với các bài tập đọc, giáo viên còn nặng về thực hiện các bước lên lớp, quy trình bài dạy và chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu nội dung mà chưa khai thác đến cái hay,cái đẹp của nghệ thuật.

ppt 25 trang minhvi99 08/03/2023 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Biện pháp nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh Lớp 4 qua phân môn Tập đọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbao_cao_bien_phap_nang_cao_chat_luong_doc_hieu_cho_hoc_sinh.ppt

Nội dung text: Báo cáo Biện pháp nâng cao chất lượng đọc hiểu cho học sinh Lớp 4 qua phân môn Tập đọc

  1. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Báo cáo gồm PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 phần PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP PHẦN V: CAM KẾT
  2. PHẦN II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ❖ 1. Thực trạng dạy học tập đọc ở Trường Tiểu học Yên Giả và tính cấp thiết. ❖ 2. Biện pháp nâng cao chất lượng đọc hiểu cho HS lớp 4 qua phân môn Tập đọc
  3. 1. THỰC TRẠNG DẠY TẬP ĐỌC Ở TRƯỜNG Khó khăn Nhu cầu đọc sách của Khả năng đọc hiểu của HS rất lớn nhưng gia mỗi GV không giống đình và nhà trường nhau, vận dụng PP chưa đáp ứng được chưa triệt để, giảng kĩ nhu cầu để HS được từ,xem nhẹ luyện HS chưa thích đọc tiếp cận văn học phù đọc,chưa chú ý hết HS hoặc không có thời hợp với lứa tuổi các nhút nhát. gian đọc,chưa hiểu hết những điều tác giả em. viết.
  4. 2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC - HIỂU e) Biện pháp 5: Hướng dẫn tìm a) Biện pháp 1: Khảo sát chất lượng đọc- hiểu hiểu bài có hiệu quả. của HS lớp 4B g) Biện pháp 6: Khuyến khích đọc diễn b) Biện pháp 2: Sự chuẩn bị của GV, HS cảm có sáng tạo cho bài học h) Biện pháp 7: Bồi dưỡng vốn sống, c) Biện pháp 3: Nắm vững mức độ, yêu trang bị kiến thức về văn học cho HS cầu về kĩ năng đọc hiểu lớp 4 i) Biện pháp 8: Vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong d) Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh giờ Tập đọc nhằm phát huy tính tích cực của luyện đọc trong giờ Tập đọc học sinh.
  5. 2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC - HIỂU *) Nhận xét về nhân vật, về chi tiết nhân vật, biện pháp nghệ thuật. Việc luyện cho học sinh biết nhận xét nhân vật, chi tiết, biện pháp nghệ thuật là rất cần thiết bởi nó phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong quá trình đọc hiểu và học tập. Qua đó, HS biết bộc lộ cảm xúc, cách nghĩ của mình trước những vấn đề của cuộc sống. *) Nhận biết về tư tưởng, tình cảm của tác giả Trong Sách TV 4 có nhiều câu hỏi của bài Tập đọc yêu cầu HS bộc lộ cảm nhận của mình về tâm trạng, cảm xúc, thái độ, nỗi lòng của nhà văn, nhà thơ. *) Hiểu ý nghĩa, giá trị của tác phẩm SGK TV4 đưa ra những câu hỏi phù hợp với lứa tuổi và trình độ nhận thức của trẻ, chỉ yêu cầu học sinh trả lời ở mức đơn giản, phù hợp với nội dung bài học để các em hiểu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm.
  6. 2. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC - HIỂU i) Biện pháp 8: Vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trong giờ Tập đọc nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. a.Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trong giờ Tập đọc: - Căn cứ vào các mục đích trên, tôi tìm ra phương pháp dạy học để đạt hiệu quả cao như: Soạn sẵn các câu hỏi tìm hiểu bài đưa ra cho phù hợp, lựa chọn cách giảng những từ ngữ, hình ảnh giúp học sinh đọc hiểu nội dung bài một cách dễ hiểu nhất mà phù hợp với khả năng học tập, nhận thức của lớp mình. b.Sử dụng có hiệu quả các đồ dùng trực quan c. Vận dụng linh hoạt các hình thức dạy học để kích thích hứng thú học tập trong giờ học + Tổ chức làm việc theo cặp, theo nhóm + Tổ chức trò chơi học tập
  7. a) Mô tả cách thức thực hiện. 1 2 3 4 Bước 1: GV nhận Bước 4: Sau khi áp Bước 2: Khi có kết Bước 3: GV áp lớp 4B tiến hành dụng các BP trên GV quả, GV tổng hợp số dụng các biện pháp khảo sát chất lượng tiến hành khảo sát HS liệu, phân tích, tìm nêu trên vào quá đọc hiểu đầu năm lần 2( giữa học kì 1 hiểu nguyên nhân, trình giảng dạy đọc học 2020-2021 để năm học 2020-2021) cùng chia sẻ với HS hiểu trong phân môn nắm bắt tình hình và so sánh đối chứng về những khó khăn Tập đọc ở trên lớp. học tập của HS. với kết quả đầu năm.
  8. c) Điều chỉnh, bổ sung 1 2 3 Cho HS tham gia các GV cần trau dồi khả GV cố gắng thiết kế bài hoạt động trải nghiệm năng đọc hiểu của mình dạy trên máy để dạy hàng thực tế,đọc trước tư liệu và có biện pháp gợi mở ngày.HD HS chắt lọc câu để học sinh được trang bị phù hợp để các em say trả lời theo ý hiểu của và tích lũy vốn hiểu biết mê và học tốt hơn. mình. là tiền đề để tiếp cận các tác phẩm đó.
  9. 5) Kiến nghị, đề xuất a) Với tổ b) Với c) Với chuyên nhà phòng, sở môn trường Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm, các buổi sinh hoạt Nhà trường tạo ĐK về Tổ chức các chuyên đề, hội chuyên môn để trao đổi các CSVC, trang thiết bị giảng cấp trường, cụm, kinh nghiệm, học hỏi những dạy học, tổ chức các huyện để GV học hỏi, trao đồng nghiệp dạy giỏi, có cuộc thi và sân chơi về đổi,tích lũy kinh nghiệm nhiều kinh nghiệm sao cho môn Tiếng Việt cho HS giảng dạy. tiết học đạt KQ cao
  10. PHẦN IV. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 1. Minh chứng áp dụng các biện pháp qua tiết dạy tập đọc GV, HS có sự chuẩn bị bài trước ở nhà. GV thiết kế bài giảng trên máy tính và dạy trên máy chiếu kết hợp với hình ảnh minh họa. Trong phần luyện đọc và tìm hiểu bài HS sẽ được đọc cá nhân các từ tên riêng nước ngoài: Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, đọc và ngắt câu dài. HS luyện đọc nhóm 3 nối tiếp đoạn 2 lần. HS đọc bài và thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi trong SGK và một số câu hỏi gợi mở của GV: Câu 1: Vua Mi-đát là người như thế nào? Câu 2: Giải nghĩa từ tham lam, khủng khiếp và đặt câu với từ sung sướng. Câu 3: Nhà vua hiểu ra điều gì? Câu 4: Để có được hạnh phúc và mọi người yêu mến, em cần có những đức tính gì? HS luyện đọc diễn cảm và phân vai đoạn: “ Mi – đát bụng đói cồn cào ước muốn tham lam”
  11. Một số hình ảnh minh họa www.themegallery.com
  12. PHẦN V. CAM KẾT Tôi xin cam kết các biện pháp trên đã triển khai thực hiện và minh chứng về sự tiến bộ của HS là trung thực, không sao chép hay vi phạm bản quyền.