Báo cáo lý thuyết - Chuyên đề: Ôn tập thơ hiện đại (Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa) - Trường THCS Tam Sơn

I. Kiến thức cơ bản

Chúng tôi hướng dẫn ôn tập kiến thức cơ bản của hai tác phẩm, tập trung vào các phương diện sau:

- Tác giả : Chú ý đến nét nổi bật về cuộc đời, phong cách thơ...

- Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác

                     + Thể thơ

                     + Mạch cảm xúc, bố cục

- Giá trị nội dung

- Giá trị nghệ thuật 

II. Luyện tập

Chúng tôi hướng dẫn học sinh luyện tập qua 3 dạng: 

- Dạng 1: Câu hỏi đọc – hiểu văn bản

- Dạng 2: Viết đoạn văn nghị luận xã hội

- Dạng 3: Viết bài văn nghị luận văn học

Đây là những dạng thường thi vào lớp 10 trong cấu trúc đề của những năm gần đây.

* Dạng 1: Chúng tôi xung quanh những câu hỏi liên quan đến 2 tác phẩm “ Đoàn thuyền đánh cá” và “Bếp lửa”

- Nội dung kiến thức: Dạng câu hỏi này thường xoay quanh các đơn vị kiến thức về

+ Tác giả, tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác, bố cục, gợi nhớ văn bản khác cùng chủ đề)

+ Từ vựng: biện pháp tu từ, giải nghĩa từ,…

+ Ngữ pháp: Các thành phần câu, kiểu câu…

+ Nội dung đoạn trích

Lưu ý cách làm dạng này:

+ Bước 1: Đọc kĩ ngữ liệu cho

+ Bước 2: Đọc các câu hỏi , gạch chân dưới các từ trọng tâm

+ Bước 3: Trả lời trực tiếp vào câu hỏi. Câu trả lời đảm bảo: chính xác đầy đủ, ngắn gọn. Riêng câu hỏi về biện pháp tu từ cần đảm bảo đúng kĩ năng làm bài tập dạng đó.

Ví dụ:1) Cho sẵn một đoạn thơ, yêu cầu học sinh đoạn thơ  có trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?

2)Giải thích nghĩa của từ ngữ có trong đoạn thơ

3)Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?

doc 4 trang minhvi99 10/03/2023 6280
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo lý thuyết - Chuyên đề: Ôn tập thơ hiện đại (Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa) - Trường THCS Tam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_ly_thuyet_chuyen_de_on_tap_tho_hien_dai_doan_thuyen.doc

Nội dung text: Báo cáo lý thuyết - Chuyên đề: Ôn tập thơ hiện đại (Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa) - Trường THCS Tam Sơn

  1. - Giá trị nghệ thuật II. Luyện tập Chúng tôi hướng dẫn học sinh luyện tập qua 3 dạng: - Dạng 1: Câu hỏi đọc – hiểu văn bản - Dạng 2: Viết đoạn văn nghị luận xã hội - Dạng 3: Viết bài văn nghị luận văn học Đây là những dạng thường thi vào lớp 10 trong cấu trúc đề của những năm gần đây. * Dạng 1: Chúng tôi xung quanh những câu hỏi liên quan đến 2 tác phẩm “ Đoàn thuyền đánh cá” và “Bếp lửa” - Nội dung kiến thức: Dạng câu hỏi này thường xoay quanh các đơn vị kiến thức về + Tác giả, tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác, bố cục, gợi nhớ văn bản khác cùng chủ đề) + Từ vựng: biện pháp tu từ, giải nghĩa từ, + Ngữ pháp: Các thành phần câu, kiểu câu + Nội dung đoạn trích Lưu ý cách làm dạng này: + Bước 1: Đọc kĩ ngữ liệu cho + Bước 2: Đọc các câu hỏi , gạch chân dưới các từ trọng tâm + Bước 3: Trả lời trực tiếp vào câu hỏi. Câu trả lời đảm bảo: chính xác đầy đủ, ngắn gọn. Riêng câu hỏi về biện pháp tu từ cần đảm bảo đúng kĩ năng làm bài tập dạng đó. Ví dụ:1) Cho sẵn một đoạn thơ, yêu cầu học sinh đoạn thơ có trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? 2)Giải thích nghĩa của từ ngữ có trong đoạn thơ 3)Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ? * Dạng 2: Viết đoạn văn nghị luận xã hội:
  2. Gv : Ở dạng bài nghị luận văn học chúng tôi nhận thấy học sinh khi viết bài còn thiếu câu chứa luận điểm, học sinh chưa biết chuyển ý giữa các đoạn để bài văn có sự liên kết. Thậm chí có nhiều em còn bỏ quên phần đánh giá nghệ thuật. Qua dạng bài này, chúng tôi muốn khắc những lỗi đó cho học sinh để các em viết tốt hơn. III. Bài tập vận dụng Gíao viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội, bài văn nghị luận văn học để rèn kĩ năng viết 2 dạng đề này và khắc phục những lỗi sai thường mắc phải.