Báo cáo Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8A làm tốt bài tập hóa học lượng chất dư, chất hết khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng

BÁO CÁO GỒM 5  PHẦN

PHẦN I:  ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP

PHẦN V: CAM KẾT

pptx 40 trang minhvi99 06/03/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8A làm tốt bài tập hóa học lượng chất dư, chất hết khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_8a_lam_tot_bai_ta.pptx

Nội dung text: Báo cáo Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8A làm tốt bài tập hóa học lượng chất dư, chất hết khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng

  1. UBND HUYỆN QUẾ VÕ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẾ VÕBNN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8A làm tốt bài tập hóa học lượng chất dư- chất hết khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng Giáo viên thực hiện: Hà Thị Ngọc Môn dạy: Hóa học Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn Phố Mới
  2. Nội dung kiến thức và dạng bài tập nhiều, thời gian ôn luyện buổi chiều không có nên học sinh còn lúng túng, gặp khó khăn khi giải bài tập. Dạng bài tập trên các em làm còn nhầm lẫn. Bài kiểm tra gần cuối kì 1 vừa qua, nhiều em làm chưa chính xác, kết quả chưa cao. Đây là dạng bài tập hay, xuyên suốt hóa học bậc THCS “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8A làm tốt bài tập hóa học lượng chất dư- chất hết khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng”
  3. 1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết * Thuận lợi Đảng ủy, BGH, hội cha mẹ học sinh luôn quan tâm, sát sao đến công tác dạy và học. Đội ngũ giáo viên của nhà trường nhiệt tình, tâm huyết. Bản thân tôi là giáo viên dạy bộ môn Hóa học luôn có ý thức vươn lên, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, trau dồi kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hết lòng giúp đỡ học sinh.
  4. 1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết * Thuận lợi Đây là môn học mới, dạng bài tập mới (bài tập hóa học lượng chất dư khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia) nên các em rất hào hứng. Nhiều em đã thành thạo trong việc viết phương trình hóa học, tính toán, chuyển đổi linh hoạt giữa khối lượng, thể tích và lượng chất; trình bày sạch đẹp, khoa học.
  5. 50 Kết quả kiểm tra trước khi áp dụng 46.51 45 43 40 35 30 25 23.26 20 20 16.28 15 13.95 10 10 7 6 5 0 0.00 0 TS Giỏi Khá TB Yếu Kém số lượng Phần trăm
  6. 2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy a, Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống một số công thức tính toán hóa học cơ bản. *Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm chắc một cách hệ thống một số công thức tính toán hóa học cơ bản sau khi học xong bài 18,19,20 SKG Hóa học 8. ( Một số công thức liên quan nồng độ dung dịch sẽ bổ sung sau khi học bài 42 SGK Hóa học 8) - Giúp học sinh vận dụng thành thạo linh hoạt trong việc chuyển đổi tính toán.
  7. b, Biện pháp 2: Hướng dẫn chi tiết cách giải bài tập hóa học lượng chất dư- chất hết khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng. *Cơ sở lí thuyết: - Đặc điểm bài toán: + Đề bài cho biết dữ kiện để tính được số mol của hai chất tham gia. + Yêu cầu tính lượng chất tạo thành hoặc phản ứng, lượng dư.
  8. b, Biện pháp 2: Hướng dẫn chi tiết cách giải bài tập hóa học lượng chất dư- chất hết khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng Bước 2: Lập tỉ lệ số mol và so sánh xác định chất dư, chất hết. Lập tỉ lệ: nA nB a và b So sánh tỉ lệ: Nếu > → chất A dư, chất B hết Nếu < → chất B dư, chất A hết → Tính toán số mol chất phản ứng, tạo thành theo số mol chất hết. (Trường hợp hai tỉ lệ bằng nhau, hai chất phản ứng vừa đủ, tính theo chất A hoặc B đều được)
  9. Bước 1: Viết PTHH và tính số mol hai chất tham gia. Bước 2: Lập tỉ lệ số mol và so sánh xác định chất dư, chất hết. Bước 3 : Theo PTHH tính số mol chất phản ứng, tạo thành theo chất hết. Bước 4 : Giải quyết yêu cầu của bài ( Tính m,V, CM )
  10. 3. Thực nghiệm sư phạm a, Mô tả cách thức thực hiện *Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống một số công thức tính toán hóa học cơ bản. * Tìm số mol( n) dựa vào một số công thức hay sử dụng: m Dựa và khối lượng chất. n = M V Dựa vào thể tích chất khí (đktc) n = 22,4 Trong đó, công thức về nồng độ dung dịch tôi sẽ bổ sung cho các em sau khi các em học xong bài 42 ( Nồng độ dung dịch- SGK Hóa học 8)
  11. *Biện pháp 2: Hướng dẫn chi tiết cách giải bài tập hóa học lượng chất dư khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng. - Đưa ra bài tập mẫu, cho học sinh thử tự làm trước khi áp dụng biện pháp. Bài tập: Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi (đktc). a, Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu? b, Photopho hay oxi, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
  12. Biện pháp 2: Hướng dẫn chi tiết cách giải bài tập hóa học lượng chất dư khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng. - Đặc điểm của bài tập hóa học có lượng chất dư trên: có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia. Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất hết, chất còn lại có thể hết hoặc dư sau khi phản ứng kết thúc. Do đó, phải tìm xem trong hai chất tham gia chất nào phản ứng hết, chất nào dư. Mọi lượng chất tính theo chất hết. Từ đó, tôi đã áp dụng biện pháp, hướng dẫn các em một cách làm đơn giản với từng bước cụ thể (như đã nêu ở trên)
  13. *Biện pháp 2: Hướng dẫn chi tiết cách giải bài tập hóa học lượng chất dư khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia phản ứng. - Tôi đưa thêm một bài tập khác ( Bài 4 trang 84- SGK hóa học 8), cho các em trao đổi thảo luận nhóm. Kết quả là các em đã nhận đúng dạng bài tập, các nhóm làm rất tốt. Tuy nhiên trong quá trình làm, cũng có nhóm làm nhanh, làm chậm hơn; có nhóm vẫn bị nhầm lỗi nhỏ nhưng kịp thời nhận ra để sửa lỗi.
  14. - Bên cạnh đó, tôi cũng lồng ghép dạng bài tập này trong phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập hoạt động nhóm, một số trò chơi: Ai nhanh hơn, thông minh hơn Tổ chức các hoạt động và học sinh là trung tâm, tương tác lẫn nhau, tự phát hiện và giải quyết vấn đề. Các em tự hỏi bài nhau, trao đổi lẫn nhau phát hiện vấn đề và tìm ra đáp án. Ảnh : Học sinh 8A trong giờ học Hóa sau khi áp dụng (Ảnh : Học sinh 8A hoạt động nhóm sau khi áp dụng biện biện pháp) pháp)
  15. Tôi tiến hành kiểm tra khảo nghiệm, thu được kết quả khảo nghiệm rất khả quan, các em làm tương đối tốt, có nhiều em đạt điểm 9-10, kể cả bài khảo sát đầu năm lớp 9.
  16. b, Kết quả đạt được Biểu đồ so sánh các thời điểm áp dụng biện pháp 60 50 48.84 46.51 40 34.8834.88 30 27.91 23.26 23.26 23.26 21 20 20 16.28 15 15 13.95 12 10 10 10 10 7 6.98 6 3 0 0.00 0 0.00 0 0 0.00 0.00 0 Lớp 8A trước khi thực hiện biện Phần trăm Lớp 8A( khảo nghiệm lần 1 (2019- Phần trăm Lớp 9A( khảo sát đầu năm 2020- Phần trăm pháp 2020) 2021) Giỏi Khá Tb Yếu Kém
  17. 4. Kết luận -Trên đây là “một số biện pháp giúp học sinh lớp 8A làm tốt bài tập hóa học lượng chất dư khi có dữ kiện tính được số mol hai chất tham gia” đã nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo sự hứng thú, chủ động cho học sinh trong việc làm bài toán hóa học, tự tin hơn trong chương trình hóa học bậc THCS, ôn thi học sinh giỏi các cấp và ở chương trình hóa học cao hơn.
  18. 5. Kiến nghị, đề xuất a, Đối với tổ/ nhóm chuyên môn - Tăng cường chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. b, Đối với Lãnh đạo nhà trường: - Bổ sung thêm một số loại sách tham khảo, nâng cao hóa học THCS. c, Đối với Phòng GDĐT, Sở GDĐT - Bố trí sắp xếp thời gian ôn luyện thêm buổi chiều. - Tăng cường tổ chức các buổi học tập, trao đổi kinh nghiệm.
  19. PHẦN IV: MINH CHỨNG HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP BÁO CÁO SỐ LIỆU KHẢO NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP. Lớp 8A Tổng Giỏi Khá TB Yếu Kém 43 HS Trước khi thực 7 10 20 6 0 hiện biện pháp ( 2019-2020) 16,28% 23,25% 46,51% 13,96% 0% Khảo nghiệm 10 15 15 3 0 lần 1 (2019-2020) 23,25% 34,88% 34,88% 6,99% 0% Khảo nghiệm 12 21 10 0 0 lần 2 (khảo sát đầu năm 27,91% 48,83% 23,26% 0% 0% 2020-2021)