Báo cáo Một số giải pháp giúp học sinh học tốt hơn môn Mĩ thuật ở Tiểu học

Thực trạng công tác dạy và học trong trường tiểu học Thị trấn Phố mới

Ưu điểm

Nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác chuyên môn có hiệu quả, nâng cao tay nghề cho giáo viên

Tổ chuyên môn đã tổ chức chuyên đề dạy học mĩ thuật.

Giáo viên đều được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, các phương tiện dạy học như máy chiếu.

Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học có tâm hồn trong sáng, thơ ngây, giàu cảm xúc và sức sáng tạo. Đặc điểm tâm lí này rất thuận lợi cho việc khơi gợi ở các em những cảm xúc bất ngờ, thú vị,…

pptx 22 trang minhvi99 08/03/2023 5480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Một số giải pháp giúp học sinh học tốt hơn môn Mĩ thuật ở Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_mot_so_giai_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot_hon_mon_mi_th.pptx

Nội dung text: Báo cáo Một số giải pháp giúp học sinh học tốt hơn môn Mĩ thuật ở Tiểu học

  1. * I. Phần đặt vấn đề ✓ Cùng với sự phát triển của giáo dục hiện nay, Mĩ thuật là một trong 9 môn học bắt buộc trong nhà trường. Và là bộ môn rất quan trọng và rất cần thiết phát triển toàn diện cho học sinh. ✓ Nhằm giáo dục thẩm mĩ cho học sinh trong những năm đầu đi học, và từng bước giúp học sinh hòa nhập thế giới xung quanh, cũng như biết suy xét và mong muốn làm theo cái đẹp là các em tự hoàn thiện chính mình, và giúp các em có tính độc lập cho bản thân. ✓ Thông qua môn Mĩ thuật, sẽ trang bị cho các em một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về hội họa, tiếp thu những tinh hoa của nền Mĩ thuật dân tộc.
  2. * Là giáo viên giảng dạy môn mĩ thuật, được học hỏi ở thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp với chút kinh nghiệm tích lũy được xuất phát từ thực tế cũng như những gì tôi đã làm, tôi luôn tâm niệm làm sao để giúp cho học sinh có hứng thú học tập, không bị chán nản trong tiết học mĩ thuật. Đó là nguyện vọng của bản thân tôi, tôi muốn góp một phần nhỏ bé của mình để nhà trường hoàn thành tốt mục tiêu sự nghiệp giáo dục, đổi mới Đất nước hiện nay. Với ý tưởng như thế tôi đã nghiên cứu và viết đề tài: “Một số giải pháp giúp học sinh học tốt hơn môn mĩ thuật ở tiểu học”
  3. B. Hạn chế Trên thực tế giáo Phòng học mĩ Mặt khác viên giảng dạy bộ thuật chưa có cũng Do quan giáo viên môn về phương gây ảnh hưởng niệm của chưa nghiên pháp sư phạm đến việc trang trí một số bậc cứu sâu về còn hạn chế, lời sản phẩm đẹp của phụ huynh tâm lý từng nói còn chưa hấp. còn thiếu học sinh để dẫn, thao tác các em. Đây là sự quan có biện bảng còn vụng một trong lý do tâm đến pháp giảng về, lúng túng ảnh hưởng đến môn học. dạy và giáo không đẹp không hứng thú học của lôi cuốn. dục tốt hơn. học sinh.
  4. *Muốn hình thành được một bài vẽ theo mẫu thì học sinh cần biết Ví dụ: Bài 9 vẽ theo mẫu: Vẽ cái Mũ của lớp 2. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trình tự theo các bước sau: ➢ Bước 1: Phác khung hình ➢ Bước 2: Vẽ nét thẳng ➢ Bước 3: Vẽ nét cong ➢ Bước 4: Vẽ chi tiết cho giống mẫu và hoàn chỉnh ➢ Bước 5: Vẽ màu Tôi đưa ra ví dụ trên là nhằm chứng minh rằng với những phương pháp trên và áp dụng vào bài dạy sao cho phù hợp, hiệu quả hơn trong từng bài học.
  5. ❖Ví dụ như: Bài thưởng thức Mĩ thuật xem tranh thiếu nhi vui chơi của hoc sinh, giáo viên tạo những câu hỏi hấp dẫn như: Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? Màu sắc trong tranh có những màu gì? Em cảm nhận như thế nào về bức tranh? Học sinh trả lời được giáo viên kịp thời khen gợi và gợi ý cho những học sinh khác cũng có tinh thần như bạn đó. - Tôi cũng thường xuyên cho học sinh ra ngoài lớp để vẽ thực tế như bài vẽ tranh trường em ở lớp 2, Để học sinh có cái nhìn thực tế hơn khi vẽ cảnh trường mà mình hằng ngày học sao cho đúng và đẹp. Giáo viên kịp thời động viên tinh thần học tập của các em trong tiết học.
  6. ❖ Giải pháp 3: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, để giúp học sinh có những hình ảnh học tốt hơn môn Mĩ thuật *
  7. ▪ Ví dụ: Bài thưởng thức Mĩ thuật xem tranh thiếu nhi vui chơi của hoc sinh lớp 1, giáo viên tạo những câu hỏi hấp dẫn như: - Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? - Màu sắc trong tranh có những màu gì? - Em cảm nhận như thế nào về bức tranh? - Học sinh trả lời được giáo viên kịp thời khen gợi và gợi ý cho những học sinh khác cũng có tinh thần như bạn đó. - Tôi cũng thường xuyên cho học sinh ra ngoài lớp để vẽ thực tế như bài vẽ tranh trường em ở lớp 2, Để học sinh có cái nhìn thực tế hơn khi vẽ cảnh trường mà mình hằng ngày học sao cho đúng và đẹp.
  8. C. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm - Để dạy tốt Mĩ thuật ở tiểu học giáo viên cần biết vận dụng các phương pháp giảng dạy, hiểu được đặc thù bộ môn là phải tạo hứng thú cho các em, gần gũi các em,và những bài vẽ về thiên nhiên giáo viên có thể cho học sinh ra ngoài vẽ thực tế, tranh của các em sẽ được cảm nhận thật hơn và các em có hứng thú với môn mĩ thuật hơn.
  9. - Người giáo viên cần phải có sự phối hợp chặt chẽ và có sự phối hợp nhẹ nhàng trong mỗi bài học. - Tạo không khí thoải mái và vui tươi trong giờ học. - Trong tiết học mĩ thuật giáo viên hãy tạo nhóm để học sinh trong nhóm có cơ hội thể hiện khả năng của mình giúp các em tự tin hơn. Sản phẩm hay bài vẽ của các em tạo ra sẽ có chất lượng tốt hơn. - Giáo viên lên chuẩn bị đồ dùng trực quan hay vật mẫu hấp dẫn thật đẹp mắt sẽ giúp cho học sinh có hứng thú với tiết học hơn nhiều. - Nhằm hướng cho học sinh từ cái nhìn tổng thể và giúp học sinh hướng đến Chân – Thiện –Mĩ.
  10. ❖ Đề xuất, kiến nghị Với mong muốn là làm thế nào để áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy môn Mĩ thuật Tiểu học ngày càng hiệu quả và giúp giáo viên tháo gỡ những khó khăn, chúng tôi xin kiến nghị một số ý như sau: - Đối với phụ huynh: + Tạo góc học tập để học sinh mang sản phẩm về nhà để trưng bày ở gia đình; tập cho học sinh thói quen sưu tầm và cất giữ những vật dụng, vỏ hộp, chai nhựa. quan tâm đến nhu cầu học tập của con em
  11. Buổi thuyết trình đã kết thúc Xin cảm ơn các đồng chí trong ban giám khảo chúc các đồng chí mạnh khỏe. 6