Báo cáo Một số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý Lớp 9

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC ĐỊA LÝ LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS ĐẠI PHÚC

Xây dựng kế hoạch bài dạy và kế hoạch dạy  học

Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phổ biến

Kết hợp nhiều loại hình kiểm tra, đánh giá

Khuyến khích học sinh trang bị sổ tay địa lý

Giao nhiệm vụ cho học sinh

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch bài học

Giáo viên chủ đông xây dựng kế hoạch, là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn

Nội dung bài học phải đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, tính giáo dục, tính phổ thông, tính vừa sức

Hệ thống câu hỏi phải phù hợp. kích thích sự tò mò của học sinh

Học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập.

Kiến thức mới

Hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.

 

 

ppt 28 trang minhvi99 08/03/2023 11603
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Một số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbao_cao_mot_so_giai_phap_thuc_hien_nham_nang_cao_chat_luong.ppt

Nội dung text: Báo cáo Một số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý Lớp 9

  1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN III. MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP PHẦN IV. CAM KẾT
  2. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng công tác dạy và học ở trường THCS Đại Phúc
  3. Hạn chế Sự chuẩn bị kế Học sinh chưa hoạch và tài liệu ham học, có tư dạy học của giáo tưởng xem nhẹ viên chưa đều tay môn học Kỹ năng đọc bản Môn Địa lý là Học sinh chưa đồ, lược đồ, phân môn học khó, khô chủ động tiếp tích bảng số liệu khan và ít thực nhận nhiệm vụ của học sinh còn dụng hạn chế
  4. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch bài học Nội dung bài học Giáo viên chủ phải đảm bảo tính Hệ thống câu hỏi đông xây dựng kế khoa học, thực tiễn, phải phù hợp. kích hoạch, là người tính giáo dục, tính thích sự tò mò của thiết kế, tổ chức, phổ thông, tính vừa học sinh hướng dẫn sức Hình thành, phát Học sinh tự lực triển phẩm chất, Kiến thức mới chiếm lĩnh nội năng lực của học dung học tập. sinh.
  5. Biện pháp 2: Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học phổ biến • Phương pháp sử dụng bản đồ: Bản đồ không chỉ là phương tiện trực quan mà còn là nguồn tri thức vô cùng phong phú, được coi như cuốn sách giáo khoa thứ hai, giúp học sinh khai thác kiến thức, rèn kĩ năng và phát triển tư duy. • Ví dụ: Khi dạy bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng (tiết 1)
  6. Bên cạnh đó, GV có thể sử dụng tranh, ảnh trong SGK, tư liệu tham khảo để mở rộng kiến thức,gi úp học sinh hiểu bài nhanh chóng và nhớ lâu hơn, đặc biệt nó gây hứng thú học tập, kích thích trí tò mò, khả năng sáng tạo của học sinh, làm cho tiết học thêm sinh động. Ví dụ minh họa: khi dạy về bàiTh ương mại và du lịch
  7. Cố Đô Huế Gốm bát tràng Thánh địa Mỹ Sơn Cồng chiêng Tây Nguyên
  8. * Phương pháp tạo ra tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề Ví dụ minh họa Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ ? Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ cũng trở nên đa dạng? Nếu ngành Bưu chính viễn thông không hoạt động hoặc hoạt động không kịp thời thì điều gì sẽ xảy ra với : Hoạt động sản xuất, kinh doanh, giá cả thị trường trong nước và quốc tế. ? Công tác cứu hộ cứu nạn ví dụ trong cơn bão vừa qua ở miền Trung?
  9. Dựa vào kênh chữ trong SGK và sự hiểu biết của bản thân 4 nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: THẢO LUẬN NHÓM(3') Nhóm 1: Dân cư và lao động đã ảnh hưởng gì đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? Cho ví dụ? Nhóm 2: Cơ sở VC-KT và cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN? Việc cải thiện giao thông có ý nghĩa gì đối với sự phát triển công nghiệp? Nhóm 3: Đảng và Nhà nước đã có những chính sách gì thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp?? Cho ví dụ? Nhóm 4: Thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển công nghiệp? Cho ví dụ?
  10. Biện pháp 4: Khuyến khích học sinh trang bị sổ tay địa lý để ghi lại những nội dung nổi bật trong bài học hoặc thông qua các thông tin thu thập được Giáo viên thường xuyên xem và cho điểm những sổ tay có nhiều thông tin hay để khuyến khích HS dành thời gian cho môn học này.
  11. b. Kết quả đạt được Về phía HS: Học sinh hứng thú hơn. - Có phương pháp học phù Về phía giáo viên: Không hợp hơn cần nói nhiều, viết nhiều - Học sinh rèn luyện được một số kỹ năng cơ bản: Đọc, phân như trước. tích bản đồ, lược đồ, bảng số liệu, thống kê, tranh ảnh - Các em biết liên hệ thực tế và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
  12. 4. Kết luận Để học tập môn địa lý 9 đạt kết quả tốt, trước khi lên lớp, GV phải nghiên cứu kĩ bài dạy, sử dụng phương pháp phù hợp, tham khảo tư liệu, chuẩn bị tranh ảnh, bản đồ, số liệu thống kê Còn với HS cũng phải chuẩn bị kĩ bài ở nhà như: Học bài cũ, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan và nhất là phải chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp: Đọc bài mới kết hợp quan sát biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh và dự kiến trả lời các câu hỏi trong SGK.
  13. Bảng khảo sát học sinh lớp 9 năm học 2019-2020 140 129 120 108 100 80 60 60 39 40 20 0 Trước khi áp Quandụng tâm, hứng thúSau khiKhông áp dụng quan tâm, hứng thú
  14. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO