Báo cáo Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh học tốt môn Tiếng Anh Lớp 5

Tính cấp thiết.

Nhằm cổ vũ, động viên, kích thích sự ham học của các học sinh đồng thời nâng cao chất lượng học tiếng anh, tôi cho rằng mỗi giáo viên cần nghiên cứu, áp dụng các phương pháp cho phù hợp với nội dung bài dạy, góp phần nào hướng học sinh vào nội dung bài học và tăng hứng thú được học Tiếng Anh.

Biện pháp 1: Sử dụng SĐTD trong việc dạy và ghi nhớ từ vựng.

Mục tiêu: Giúp hs thuộc từ vựng và nhớ từ tốt hơn thông qua hình ảnh trên SĐTD

Giới thiệu từ mới:

Ở phần này giáo viên đưa ra chủ đề ở trung tâm SĐTD, giáo viên giới thiệu các từ có liên qua  đến bài học thông qua các nhánh và hình ảnh trên SĐTD

Kiểm tra từ vựng:

- Bước 1: Giáo viên đưa ra SĐTD với  chủ đề (nội dung đã học), hay là từ khóa, cùng với các hình ảnh

- Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành SĐTD bằng các từ tiếng Anh

- Bước 3: Giáo viên gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng chỉ vào hình ảnh và đọc lại từ vựng tương ứng.

Kết quả: Với cách kiểm tra bài cũ như thế này, giáo viên sẽ dạy cho học sinh quen dần với cách học và ghi nhớ từ vựng theo chủ đề một cách ngắn gọn và có hệ thống.

pptx 29 trang minhvi99 08/03/2023 8322
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh học tốt môn Tiếng Anh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_su_dung_so_do_tu_duy_giup_hoc_sinh_hoc_tot_mon_tieng.pptx

Nội dung text: Báo cáo Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh học tốt môn Tiếng Anh Lớp 5

  1. NỘI DUNG BÁO CÁO PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN II PHẦN III TÀI LIỆU THAM KHẢO MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP PHẦN IV PHẦN V CAM KẾT
  2. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết. Ưu điểm - Được sự quan - Học sinh có ý thức học - Theo đề án đã tâm của các cấp tập với môn học. Về cơ được hỗ trợ kinh phí lãnh đạo, chính bản các em rất hiếu để đầu tư trang thiết quyền địa phương, động và có khả năng bắt bị cho phòng nghe – ban giám hiệu nhà chước và trí nhớ tốt khi nhìn phục vụ tốt cho trường, tổ chuyên các em được quan sát hoạt động dạy và môn và đồng trực tiếp, trực tiếp tham học Tiếng Anh theo nghiệp, quý phụ gia và sáng tạo theo ý chương trình mới. huynh học sinh. của mình.
  3. Tính cấp thiết. - Nhằm cổ vũ, động viên, kích thích sự ham học của các học sinh đồng thời nâng cao chất lượng học tiếng anh, tôi cho rằng mỗi giáo viên cần nghiên cứu, áp dụng các phương pháp cho phù hợp với nội dung bài dạy, góp phần nào hướng học sinh vào nội dung bài học và tăng hứng thú được học Tiếng Anh.
  4. 2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếng anh a. Biện pháp 1: Sử dụng SĐTD trong việc dạy và ghi nhớ từ vựng. Mục tiêu: Giúp hs thuộc từ vựng và nhớ từ tốt hơn thông qua hình ảnh trên SĐTD * Giới thiệu từ mới: - Ở phần này giáo viên đưa ra chủ đề ở trung tâm SĐTD, giáo viên giới thiệu các từ có liên qua đến bài học thông qua các nhánh và hình ảnh trên SĐTD
  5. * Kiểm tra từ vựng: - Bước 1: Giáo viên đưa ra SĐTD với chủ đề (nội dung đã học), hay là từ khóa, cùng với các hình ảnh - Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành SĐTD bằng các từ tiếng Anh - Bước 3: Giáo viên gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng chỉ vào hình ảnh và đọc lại từ vựng tương ứng. Kết quả: Với cách kiểm tra bài cũ như thế này, giáo viên sẽ dạy cho học sinh quen dần với cách học và ghi nhớ từ vựng theo chủ đề một cách ngắn gọn và có hệ thống.
  6. b. Biện pháp 2: Sử dụng SĐTD trong dạy thực hành hoặc ghi nhớ mẫu câu (hoặc củng cố kiến thức). * Mục tiêu: - Để giúp học sinh ghi nhớ mẫu câu và vận dụng vào thực tế. * Các bước tiến hành: - Bước 1: Giáo viên đưa ra mẫu câu ở phần từ khóa, yêu cầu học sinh tập trung chú ý vào từ khóa và đọc tất cả những từ, cụm từ liên quan đến mẫu câu ở từ khóa đó. - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực hành theo nhóm, nhìn sơ đồ, thực hành nói(khoảng 2-5 phút ) - Bước 3: Giáo viên gọi các nhóm lần lượt lên bảng chỉ vào hình ảnh và mẫu câu,thực hành theo nhóm hỏi và trả lời . - Giáo viên có thể kiểm tra phát âm, khả năng ghi nhớ cấu trúc và vận dụng của học sinh.
  7. Ví dụ 2: Unit 12
  8. Ví dụ 1: Unit 4 – Lesson 3 – Part 4(page 29). Some of Last Birthday Who his Sunday party (Nam) classmate Played the Comic guitar What presents books ( phong) Played the piano robots ( Linda) a teddy bear Ate cakes/ Drank fruit sang danced sweets juice
  9. d) Biện pháp 4: Sử dụng SĐTD trong phần dạy viết. * Mục tiêu: Học sinh có thể lập dàn ý( xác định được các nội dung liên qua), rồi từ dàn ý học sinh có thể hoàn thành bài viết. * Các bước thực hiện: - Bước 1: Giáo viên đưa ra từ khóa và khung các phần liên quan đến bài viết. - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy bằng cách điền các thông tin liên quan, rồi từ sơ đồ tư duy học sinh sẽ hình dung dễ dàng hơn về việc mình cần phải viết như thế nào và viết những gì. - Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại sơ đồ tư duy mình vừa hoàn thành. Giáo viên làm mẫu với sơ đồ tư duy trên bảng, rồi yêu cầu học sinh viết bài từ sơ đồ tư duy vừa hoàn thành của mình.
  10. 3. Thực nghiệm sư phạm. a. Mô tả cách thức thực hiện: Bước 1 : Giáo viên nhận lớp và tiến hành cho học sinh làm bài khảo sát chất lượng đầu năm để nắm bắt tình hình của học sinh. Bước 2 : Sau khi có kết quả khảo sát, tổng hợp số liệu phân tích, tìm hiểu nguyên nhân, cùng trò chuyện chia sẻ với học sinh về những khó khăn mà các em gặp phải trong môn Tiếng Anh. Bước 3: Giáo viên áp dụng các biện pháp nêu trên vào thực tế quá trình giảng dạy môn tiếng anh trên lớp. Bước 4: Sau khi áp dụng các biện pháp trên tiến hành khảo sát lần 2( bài kiểm tra cuối học kì 1, năm học 2019 – 2020). Tổng hợp kết quả, số liệu so sánh với đầu năm để kiểm tra hiệu quả của các biện pháp.
  11. c) Điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm - Thứ 1: Giáo viên cần hệ thống hóa nội dung kiến thức của chủ đề (đối với dạng bài đọc hiểu và viết) khi vẽ sơ đồ tư duy, khơi gợi cho học sinh tính tò mò, tìm hiểu để hình thành thói quen tạo lập sơ đồ tư duy với vốn từ vựng đã được học. - Thứ 2: Vì phương pháp dạy học này mới đối với học sinh tiểu học nên mất khá nhiều thời gian để học sinh vẽ và thuyết trình. Vì vậy giáo viên nên cho học sinh làm quen từ những sơ đồ tư duy đơn giản nhất, giải thích thật rõ về cấu tạo của sơ đồ tư duy để học sinh không cảm thấy khó và chán nản vì không làm được. - Thứ 3: Trong quá trình giảng dạy giáo viên nên động viên khuyến khích học sinh kịp thời. Khi học sinh có sự tiến bộ trong học tập cần khen ngợi học sinh một cách chân thành, đó chính là động lực để tiếp sức, cổ vũ cho học sinh. - Thứ 4: Giáo viên cần phải đánh giá đúng thực lực của học sinh để từ đó đưa ra yêu cầu phù hợp; vì yêu cầu quá thấp đối với học sinh hoàn thành tốt sẽ khiến cho học sinh cảm thấy nhàm chán và sẽ không có ý chí phấn đấu vươn lên nữa; yêu cầu quá cao đối với học sinh chưa hoàn thành sẽ đánh mất sự tự tin của học sinh, làm giảm sút sự hứng thú học tập của các em.
  12. 5. Kiến nghị, đề xuất. a) Đối với tổ chuyên môn Tôi hy vọng trong những buổi sinh hoạt chuyên môn cụm giáo viên có thể cùng thảo luận chia sẻ với nhau những kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy để cùng nhau tìm ra những biện pháp tốt nhất phù hợp nhất để chất lượng học tiếng Anh của học sinh được nâng cao. b) Đối với lãnh đạo nhà trường. - Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để trao đổi, dự giờ học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp thông qua việc quản lý học sinh, phương pháp dạy học, kỹ năng sử lý các tình huống sư phạm - Tăng cường bổ sung đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh. - Tạo điều kiện để học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa, các hội thi để kích thích việc học tiếng anh hơn. - Cần phối hợp chặt chẽ 3 môi trường: gia đình – nhà trường – xã hội. c) Đối với phòng giáo dục và đào tạo. - Tổ chức các chuyên đề tập huấn phương pháp, hướng dẫn, nâng cao chất lượng trong giảng dạy. - Cung cấp nhiều hơn các tài liệu tham khảo, đồ dùng giáo cụ trực quan.ss
  13. PHẦN IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP + Bảng 1: Về hứng thú học môn Tiếng Anh. Hứng thú học môn Tiếng Anh Tổng số học sinh:31 Tổng số học sinh:31 Trước khi áp dụng sơ đồ tư duy. Sau khi áp dụng sơ đồ tư duy Rất hứng thú 6 9 (19%) (29%) Hứng thú 5 8 (16%) (26%) Bình thường 12 10 (39%) (32%) Không hứng thú 8 4 (26%) (13%)
  14. PHẦN V: CAM KẾT. Những biện pháp được trình bày trên đây đã được đúc kết kinh nghiệm từ quá trình tôi làm giáo viên đứng lớp và dựa trên thực tế kết quả học sinh của lớp mình dạy. Vậy, tôi xin cam kết báo cáo là tri thức, kinh nghiệm thực tế của bản thân, tôi không sao chép hay vi phạm bản quyền.